1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Nhận xét
1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
2. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, chúng được dùng làm gì ?
Gợi ý:
Con đặt câu hỏi vào trong hoàn cảnh diễn ra câu chuyện để trả lời.
Trả lời:
Hai câu hỏi cùa ông Hòn Rấm không hề được dùng để hỏi về điều chưa biết.
Thực ra câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? là để chê trách cu Đất.
Câu hỏi sau: Chứ sao? là để khẳng định nhấn mạnh là đất có thể nung trong lửa được.
3. Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?
Gợi ý:
Trong trường hợp này câu hỏi không dùng để hỏi mà nhằm mục đích khác, con hãy suy nghĩ xem đó là mục đích gì?
Trả lời:
Câu hỏi chỉ để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.
II. Luyện tập
1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này."
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?"
c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?"
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?"
Gợi ý:
- Câu hỏi có thể được dùng để thể hiện:
+ Thái độ khen chê
+ Sự khẳng định, phủ định
+ Yêu cầu, mong muốn
Trả lời:
Các câu hỏi đã cho dược dùng để:
a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.
b. Thể hiện sự chê trách.
c. Chị chê em vẽ ngựa không giống.
d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ
2. Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Gợi ý:
Con đọc kĩ từng trường hợp rồi đặt câu sao cho phù hợp.
Trả lời:
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
3. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Gợi ý:
Con suy nghĩ rồi đặt câu hỏi sao cho phù hợp.
Trả lời:
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu môi: “Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?”
CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Bài 9. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Chủ đề 4. Nấm
Học kỳ 1 - SBT Family and Friends 4
Unit 8: What subjects do you have today?
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4