1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Bài đọc
Có chí thì nên
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
3. Thua keo này, bày keo khác.
4. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
5. Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
7. Thất bại là mẹ thành công.
(TỤC NGỮ)
- Nên: thành công
- Hành: làm
- Lận: dùng bàn chân và tay nắn, uốn tấm mê (đan bằng tre, nứa) vào vành cạp để tạo thành hình nong, nia, rổ, rá
- Keo: một lần đấu sức
- Cả: lớn
- Rã: buông lơi
Nội dung
Hiểu được lời khuyên của câu tục ngữ để phân loại thành ba nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. |
Câu 1
Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào ba nhóm sau :
a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
Phương pháp giải:
Gợi ý nghĩa của các câu tục ngữ đã cho như sau:
- Có công mài sắt, có ngày nên kim: Chịu bỏ công sức và kiên trì mài sắt thì có ngày cây sắt ấy cũng sẽ trở thành kim. Chỉ cần kiên trì thì nhất định sẽ thành công.
- Ai ơi đã quyết thì hành/Đã đan thì lận tròn vành mới thôi: Nếu đã quyết định làm một việc gì đó thì phải làm cho tới cùng, giống như đã đan rổ thì phải dùng chân, tay nắn uống cho tròn cái vành thì thôi.
- Người có chí thì nên/Nhà có nền thì vững: Cần phải có chí thì mới làm nên việc, giống như ngôi nhà có nền mới vững chắc.
- Hãy lo bền chí câu cua/Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai: Nếu đã lựa chọn làm điều gì hãy giữ vừng ý chí đến cuối cùng. Như việc đã lựa chọn câu cua thì hãy vững chí dù cho ai có câu chạch hay câu rùa cũng không nên quá để tâm.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Cuộc đời không thể tránh được những lúc nguy khốn, khó khăn; hãy giữ vững ý chí để vượt qua tất cả, đừng nản lòng trước thử thách.
- Thất bại là mẹ thành công: Muốn đạt được thành công tất phải trải qua những thất bại, hãy coi mỗi thất bại là một lần trải nghiệm, một kinh nghiệm trong cuộc sống để bền gan vững chí vượt qua khó khăn đạt được thành công.
Lời giải chi tiết:
Xếp thành ba nhóm:
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công:
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn:
- Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
- Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn:
- Thua keo này bày keo khác
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Thất bại là mẹ thành công.
Câu 2
Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời:
a) Ngắn gọn, có vần điệu.
b) Có hình ảnh so sánh.
c) Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh.
Phương pháp giải:
Con đọc lại các câu tục ngữ rồi trả lời.
Lời giải chi tiết:
Chọn c: Ngắn gọn có vần điệu hình ảnh
Câu 3
Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có ý chí.
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, kiên trì, siêng năng.
+ Ví dụ một học sinh không có ý chí.
- Viết chữ như gà bới không chịu khó luyện tập.
- Gặp bài toán khó, không chịu suy nghĩ nhờ anh ( chị, bố, mẹ) làm giúp.
- Bị điểm kém sinh ra chán nản v.v
Chủ đề: Biết ơn người lao động
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Chủ đề 4. Ứng xử nơi công cộng
SHS Tiếng Anh 4 - Global Success tập 1
Đề thi giữa kì 2
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4