1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Đề 1
Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ,bạn cũ,...) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
Phương pháp giải:
Một bức thư thông thường gồm những nội dung sau:
1. Phần đầu thư:
- Địa điểm và thời gian viết thư
- Lời thưa gửi
2. Phần chính
- Nêu mục đích, lí do viết thư
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư
3. Phần cuối thư
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ kí và tên hoặc họ tên
Lời giải chi tiết:
Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2018
Bà kính mến!
Tình hình dịch bệnh dạo này phức tạp, gia đình cháu không về quê để đón Tết cùng ông bà được nên cháu viết thư để gửi lời chúc đến ông bà.
Bà và ông dạo này có khỏe không ạ? Ông bà có bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh không ạ? Kể từ khi dịch bệnh bùng phát, bố mẹ cháu đều phải làm việc tại nhà rồi bà ạ. Chúng cháu cũng phải học online nữa.
Lâu lắm rồi cháu không được về quê thăm ông bà. Cháu rất muốn được về quê nhân dịp năm mới sắp đến, bà ạ! Nhưng cháu cũng biết là phải đợi đến khi hết dịch thì mới về quê được. Nhân dịp năm mới, cháu chúc ông bà có thật nhiều sức khỏe và niềm vui. Cháu mong dịch bệnh sẽ sớm qua đi để cháu được về quê thăm ông bà và được ăn những món ăn ngon do bà nấu, được nghe những câu chuyện của ông kể. Cháu sẽ cố gắng học tập thật giỏi để mang thật nhiều hoa điểm 10 về tặng ông bà.
Thư đã dài rồi, cháu xin dừng bút tại đây. Cháu mong khi nhận được thư của cháu, ông bà sẽ cảm thấy vui. Cháu rất nhớ ông bà!
Cháu của bà
Thanh Hương
Đề 2
Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó.
Phương pháp giải:
Một bức thư thông thường gồm những nội dung sau:
1. Phần đầu thư:
- Địa điểm và thời gian viết thư
- Lời thưa gửi
2. Phần chính
- Nêu mục đích, lí do viết thư
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư
3. Phần cuối thư
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ kí và tên hoặc họ tên
Lời giải chi tiết:
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 3 năm 2018
Lan Hương thân mến!
Thế là chúng ta xa nhau đã gần nửa năm rồi, mình nhớ bạn nhiều lắm! Ở trường mới, lớp mới, bạn có lúc nào nhớ tới thầy cô và các bạn cũ nơi mái trường xưa? Chợt nhớ ngày sinh nhật của Hương, mình vội viết vài dòng hỏi thăm và chúc mừng ngày sinh của bạn thay quà tặng sinh nhật bạn vậy.
Mình nhớ bữa tiệc sinh nhật của Hương năm ngoái sao giản dị mà ấm cúng thế. Con gấu bông bé nhỏ, món quà các bạn tặng, Hương còn giữ không? Năm nay, Hương có đầy đủ ông bà, cha mẹ và các bạn mới nên tổ chức sinh nhật chắc vui lắm. Nhân dịp sinh nhật, tớ chúc cậu luôn xinh đẹp, vui tươi và học giỏi. Chúc cậu đạt được thật nhiều điểm tốt.
Thôi thư đã dài, mình chúc Lan Hương và gia đình mạnh khoẻ, gặp nhiều may mắn! Nhận được thư, bạn hãy trả lời mình nhé ! Mong gặp lại bạn trong dịp hè tới!
Thân ái
Lâm Mai Thi
Đề 3
Nghe tin quê bạn bị thiệt hại do bão, em hãy viết thư thăm hỏi và động viên bạn.
Phương pháp giải:
Một bức thư thông thường gồm những nội dung sau:
1. Phần đầu thư:
- Địa điểm và thời gian viết thư
- Lời thưa gửi
2. Phần chính
- Nêu mục đích, lí do viết thư
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư
3. Phần cuối thư
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ kí và tên hoặc họ tên
Lời giải chi tiết:
Thanh Hoá, ngày 15 tháng 8 năm 2018
An thân mến!
Mình là Thức, học sinh trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, phường ... quận ...
Tháng trước, chúng mình đã làm quen và kết bạn với nhau ở trại hè: Cháu ngoan Bác Hồ của thành phố tổ chức tại khu nghỉ mát bãi biển Sầm Sơn, bạn nhớ mình không?
Mấy hôm nay, đài phát thanh, truyền hình của tỉnh và cả nước thông báo vùng quê của bạn vừa trải qua một cơn bão lớn, bà con ngư dân bị thiệt hại khá nhiều về tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt. Nhìn cảnh làng quê của bạn xơ xác, cây cối gãy đổ ngổn ngang, hàng trăm ngôi nhà bị tốc mái tan hoang, mình và những người thân trong gia đình cùng ngồi xem tivi đều cảm thấy ngậm ngùi, đau xót.
Nhưng mình tin rằng, với tình cảm đoàn kết, cưu mang, lá lành đùm lá rách đã thành truyền thống tốt đẹp bao đời của dân tộc Việt Nam, đồng bào cả nước sẽ giúp bà con quê bạn vượt qua cơn hoạn nạn.
Mình rất mong các bạn sớm ổn định cuộc sống bình thường và lại tiếp tục cắp sách đến trường. Chúc An mạnh khoẻ và học giỏi! Hẹn gặp nhau vào hè năm sau, An nhé!
Bạn mới
Trương Đinh Thức
Đề 4
Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn (có người đau ốm, người mới mất hoặc mới gặp tai nạn), hãy viết thư thăm hỏi và động viên.
Phương pháp giải:
Một bức thư thông thường gồm những nội dung sau:
1. Phần đầu thư:
- Địa điểm và thời gian viết thư
- Lời thưa gửi
2. Phần chính
- Nêu mục đích, lí do viết thư
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư
3. Phần cuối thư
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ kí và tên hoặc họ tên
Lời giải chi tiết:
Hải Phòng, ngày 10 tháng 2 năm 2018
My thân mến!
Tớ vừa nghe tin bà nội cậu qua đời. Tớ cảm thấy rất buồn. Nhưng tớ biết, cậu mới chính là người buồn nhất. Vì thế, tớ viết bức thư này để bày tỏ sự thương tiếc và hi vọng rằng cậu sớm vượt qua được nỗi buồn này.
Cậu hay kể cho tớ nghe về bà nội của cậu đã yêu thương, chăm sóc cậu rất nhiều. Cậu và bà đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp với nhau. Vậy nên, việc bà qua đời chắc hẳn là một mất mát rất lớn đối với cậu.
Nhưng My ơi, dù sao thì bà cũng đã đi xa rồi. Mình tin là bà cũng không muốn nhìn thấy cậu buồn đâu. Vì thế, cậu phải sớm lấy lại tinh thần đấy nhé! Tớ mong cậu sẽ sớm vui trở lại và tiếp tục đi học. Cậu cố gắng học giỏi và đạt nhiều điểm tốt là bà cũng sẽ rất vui đó.
Đợi dịch bệnh qua đi, tớ sẽ xin bố mẹ cho vào thăm cậu. Tớ hi vọng rằng, khi tớ gặp lại cậu thì cậu vẫn là một người luôn vui tươi và hồn nhiên.
Cố gắng lên My nhé!
Bạn thân của cậu
Ngọc Oanh
Chủ đề 6. Nam Bộ
Chủ đề 4: Duyên hải miền Trung
Chủ đề 3. Thực vật và động vật
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo tập 1
Unit 1. Nice to see you again
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4