1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Câu 1
Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau:
Phương pháp giải:
Con quan sát kĩ các bức tranh rồi trả lời.
Lời giải chi tiết:
Tên đồ chơi hoặc trò chơi
- Tranh 1. đồ chơi: diều; trò chơi: thả diều.
- Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn gió, đèn sao; trò chơi múa sư tử, rước đèn
- Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa - đồ nấu bếp; trò chơi: nhảy dây, trò chơi mẹ con, xếp mô hình nhà cửa - nấu cơm.
- Tranh 4: đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng; trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình.
- Tranh 5: đồ chơi, dây thừng, trò chơi, kéo co.
- Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chơi: bịt mắt bắt dê.
Câu 2
Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác.
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác
- Đồ chơi: quả bóng, quả cầu, thanh kiếm, quân cờ, súng nước, đu quay, cầu trượt, que chuyền, viên sỏi, viên bi, tàu hỏa, xe hơi, máy bay...
- Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, đánh cờ, đu quay, cầu trượt, bày cỗ, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, đánh bi, đánh đáo, cắm trại, tàu hỏa trên không, cưỡi ngựa.
Câu 3
Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên :
a) Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích ? Những trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích ? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích ?
b) Những đồ chơi, trò chơi nào có ích ? Chúng có ích như thế nào ? Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại ?
c) Những đồ chơi, trò chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào ?
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Trong các trò chơi kể trên
a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...
Những trò chơi bạn gái thường ưa thích, búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...
Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..
b. Những đồ chơi, trò chơi có ích:
- Trò câu đố: tăng sự tư duy, trí thông minh
- Trò gia đình: giúp chúng ta trân trọng tình cảm gia đình hơn,...
c. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?
Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...
Câu 4
Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
M: say mê
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi là: say mê, say sưa, đam mê, mê mẩn, ham thích, hứng thú.
Chủ đề 4. Tôn trọng tài sản của người khác
Chủ đề 2: Năng lượng
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo tập 1
CHỦ ĐỀ 2 : EM TẬP VẼ
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4