1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Bài đọc
Ở Vương quốc Tương lai
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời.
TRONG CÔNG XƯỞNG XANH
Tin-tin: - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé thứ nhất: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
Tin-tin: - Cậu sáng chế cái gì?
Em bé thứ nhất: - Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc.
Mi-tin: - Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không?
Em bé thứ nhất: - Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không?
Tin-tin: - Có chứ! Nó đâu?
Em bé thứ hai: - Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không?
Tin-tin: - Có chứ, cái gì đấy?
Em bé thứ hai: - Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh.
Em bé thứ ba: - (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả.
(Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không?
Em bé thứ tư: - (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim.
Em bé thứ năm: - Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU
Em bé cầm nho: - (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào?
Tin-tin: - Chùm lê đẹp quá!
Em bé cầm nho: - Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng.
Em bé cầm táo: - (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này!
Mi-tin: - Dưa đỏ, phải không cậu?
Em bé cầm táo: - Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này.
Em bé có dưa: - (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình.
Tin-tin: - Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này.
Em bé có dưa: - Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Theo MÁT-TÉC-LÍCH
(Nguyễn Trường Lịch dịch)
Thuốc trường sinh: loại thuốc uống vào sẽ sống lâu (theo quan niệm của người xưa).
Bố cục
Có thể chia bài đọc thành 3 phần
Phần 1: 4 dòng đầu (Giới thiệu vở kịch)
Phần 2: Trong công xưởng xanh
Phần 3: Trong khu vườn kì diệu
Câu 1
Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ? Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
Phương pháp giải:
Con đọc kĩ dòng chữ nhỏ in nghiêng ở đầu câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Tin-tin và Mi-tin đến Vương quốc Tương Lai gặp những người bạn nhỏ sắp ra đời.
Nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai vì những người sống trong vương quốc này là những người hiện nay chưa chào đời.
Câu 2
Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ? Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
Phương pháp giải:
Con đọc phần TRONG CÔNG XƯỞNG XANH trang 70; 71.
Lời giải chi tiết:
Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra: vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kì lạ, một cái máy biết bay trên không như một con chim và một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên Mặt Trăng.
Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người là được trường sinh, hạnh phúc sống trong môi trường đầy ánh sáng và nhất là chinh phục được thiên nhiên.
Câu 3
Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
Phương pháp giải:
Con đọc phần TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU trang 71; 72.
Lời giải chi tiết:
Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu thật khác thường. Đó là những chùm nho quả to như quả lê, những quả táo to như những quả dưa đỏ và những quả dưa đỏ to như những quả bí đỏ khiến cả Tin-tin và Mi-tin đều nhầm.
Câu 4
Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ rồi hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Em thích những sáng chế của các bạn nhỏ trong công xưởng xanh. Vì những sáng chế ấy giúp trái đất ngày càng tốt đẹp hơn.
Nội dung
Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh tương lai, góp phần phục vụ cuộc sống. |
Unit 18: What's your phone number?
CHƯƠNG II. BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. HÌNH HỌC
Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Ôn tập cuối năm
Bài tập cuối tuần 8
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4