1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Đề bài
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Gợi ý
1. Câu chuyện với ba nhân vật như trên có thể là một câu chuyện về sự hiếu thảo. Muốn kể về người con hiếu thảo, em cần tưởng tượng :
- Bà mẹ ốm như thế nào ?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ?
M : Phải tìm một loại thuốc rất hiếm.
- Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào ?
M:
+ Cách 1 : Cảm động về tình mẹ con, bà tiên bỗng hiện ra giúp.
+ Cách 2 : Người con vượt qua rất nhiều khó khăn đi tìm bà tiên.
2. Câu chuyện với ba nhân vật như trên cũng có thể là một câu chuyện về tính trung thực. Những điều em cần tưởng tượng là
- Bà mẹ ốm như thế nào ?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ?
- Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc.
- Bà tiên làm cách nào để biết người con là người trung thực ?
- Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào ?
Trả lời:
1. Câu chuyện về Sự hiếu thảo
Tưởng tượng trả lời các câu hỏi:
- Người mẹ ốm như thế nào? (ốm thập tử nhất sinh)
- Người con chăm sóc mẹ ra sao? (nhà nghèo nhưng tận tụy đêm ngày chăm lo săn sóc chu đáo).
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? (phải tìm ra thứ thuốc quý hiếm tận chốn núi cao, rừng thẳm).
- Người con vượt qua khó khăn đó như thế nào? (quyết tâm lặn lội, không ngại thú dữ rắn rết tìm cho bằng được).
- Bà tiên đã giúp hai mẹ con ra sao? (bà tiên xúc động trước lòng hiếu thảo đó nên đã hiện ra giúp đỡ).
2. Câu chuyện về tính trung thực
Tưởng tượng và trả lời các câu hỏi:
- Người mẹ ốm như thế nào? (ốm thập tử nhất sinh)
- Người con chăm sóc mẹ ra sao? (nhà nghèo nhưng tận tụy đêm ngày chăm lo săn sóc chu đáo).
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? (phải tìm ra thứ thuốc quý hiếm tận chốn núi cao, rừng thẳm).
- Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người con như thế nào? (bà tiên giả vờ đánh rơi túi vàng bạc châu báu để thử lòng người con. Người con không gian tham nên được bà tiên giúp đỡ).
Học sinh tự kể câu chuyện theo sự tưởng tượng của mình như đã gợi ý bên trên.
Lời giải chi tiết
Bài tham khảo
Ngày xưa, ở một làng nọ có hai mẹ con bà góa nghèo. Năm ấy, người mẹ bỗng nhiên ốm nặng, người con thương mẹ, tận tụy chăm sóc mẹ ngày đêm, nhưng sức khỏe của người mẹ ngày một yếu đi. Thấy vậy, người con dù còn nhỏ nhưng vẫn quyết lên rừng hái củi kiếm tiền chữa bệnh cho mẹ.
Một hôm, trên đường đi hái củi về, người con nhặt được một chiếc túi đựng rất nhiều vàng. Cậu ta nhìn trước rồi nhìn đằng sau nhưng chỉ thấy mỗi bà cụ đi trước, người con đoán số vàng đó là của bà cụ. Không ngần ngại, cậu ta chạy đến chỗ cụ già và nói: “Bà ơi! có phải bà đánh rơi cái túi này không?”. Bà cụ cười, nói:
- Đúng cái túi này là của bà, nhưng sao con không lấy số của cải này mà mua thuốc cho mẹ?
Nghe cụ già nói, người con lễ phép đáp lại:
- Quả thật, con đang rất cần tiền để chữa bệnh cho mẹ. Nhưng đây không phải là của con, con không thể lấy được. Nói rồi cậu bé tiếp tục gánh củi về nhà.
Về đến nhà, cậu ta lại thấy bà cụ đó đã ở nhà mình và điều làm cậu ngạc nhiên hơn cả là mẹ cậu đã khỏi ốm. Lúc này người con mới biết bà cụ đó là bà tiên giả dạng để thử lòng dạ con người. Bà tiên khen người con về tấm lòng trung thực và hiếu thảo với mẹ. Bà còn thưởng cho hai mẹ con một số tiền để trang trải cuộc sống. Đúng như lời người xưa đã nói:
“Ở hiền thì được gặp hiền
Người ngay thì được Phật, tiên độ trì”.
Unit 2: What can I do
Chủ đề 3. Làm việc khoa học
Bài tập cuối tuần 23
Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai
Chủ đề 4. Cấu tạo câu
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4