1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Nhận xét
1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
Gợi ý:
Con đọc kĩ lại bài đọc để tìm các câu hỏi trong đó.
Trả lời:
Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Gợi ý:
Con đặt câu hỏi đó vào trong văn bản để trả lời.
Trả lời:
Câu hỏi:
- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình.
- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.
3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
Gợi ý:
Con chú ý đến dấu hiệu cuối câu và chú ý đến các từ để hỏi trong câu.
Trả lời:
Câu hỏi:
- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” : Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?)
- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).
II. Luyện tập
1.Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau .
Thứ tự | Câu hỏi | Câu hỏi của ai? | Để hỏi ai? | Từ nghi vấn |
M: 1 | Con vừa bảo gì? | Câu hỏi của mẹ | Để hỏi Cương | Gì |
Gợi ý:
Con tìm các câu hỏi trước rồi điền các phần vào ô tương ứng.
Trả lời:
Thứ tự | Câu hỏi | Câu hỏi của ai? | Để hỏi ai? | Từ nghi vấn |
1. Thưa chuyện với mẹ? | Con vừa bảo gì? | Câu hỏi của mẹ | Để hỏi Cương | Gì |
Ai xui con thế? | Câu hỏi của mẹ | Để hỏi Cương | Thế | |
2. Hai bàn tay | Anh có yêu nước không? | Câu hỏi của Bác Hồ | Hỏi bác Lê | Không |
Anh có thể giữ bí mật không? | Câu hỏi của Bác Hồ | Hỏi bác Lê | Không | |
Anh có muốn đi với tôi không? | Câu hỏi của Bác Hồ | Hỏi bác Lê | Không | |
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? | Câu hỏi của bác Lê | Hỏi Bác Hồ | Đâu | |
Anh sẽ đi với tôi chứ? | Câu hỏi của Bác Hồ | Hỏi bác Lê | Chứ |
2. Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.
Gợi ý:
M: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Câu hỏi:
- Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào ?
- Chữ ai xấu?
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
- Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị điểm kém ?
Trả lời:
- Câu: Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
Câu hỏi:
+Bà hàng xóm kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát có suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?
+Văn dù có hay đến đâu mà chữ không ra chữ thì kết cục sẽ thế nào?
- Câu: Mỗi buổi tối ông viết xong mười mấy trang mới chịu đi ngủ.
Câu hỏi:
+Để luyện chữ, mỗi buổi tối Cao Bá Quát đã làm gì?
+Buổi tối phải viết xong bao nhiêu trang ông mới đi ngủ?
- Câu: Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Câu hỏi:
+Sau một thời gian luyện tập, chữ viết của ông như thế nào?
+Sau khi chữ viết đã tiến bộ, ông đã làm gì?
3. Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình
M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi ấy nhỉ?
Gợi ý:
Con suy nghĩ và trả lời.
Trả lời:
Không biết mình để cây bút chì ở đâu?
Bạn này trông quen quá, không biết mình đã gặp ở đâu?
KỂ CHUYỆN
Fluency Time! 2
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Unit 7: What do you like doing?
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4