Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Tục ngữ và sáng tác văn chương
Thực hành tiếng Việt bài 7
Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
Ôn tập bài 7
Bài đọc
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Mẹ - CTST
Nội dung chính
Nội dung chính
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (Trang 106, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
So sánh vần và nhịp trong bài Mẹ với bài Đợi mẹ và Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi. Phân tích tác dụng của những cách gieo vần và ngắt nhịp khác nhau trong ba bài thơ.
Phương pháp giải:
Dựa vào văn bản và những kiến thức đã học, so sánh vần, nhịp trong bài Mẹ với bài Đợi mẹ và Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi. Từ đó phân tích tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
Văn bản | Cách gieo vần | Cách ngắt nhịp | Tác dụng |
Mẹ | Vần cách (thẳng-trắng; (già-xa; on-còn) | 2/2 1/3 | Khiến bài thơ trở nên sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm hơn. |
Đợi mẹ | Gieo vần linh hoạt Vần cách ( nhà-xa; ao-vào; mận-mơ) | Nhịp lẻ linh hoạt 2/3/2 2/3 2/3/2/3 | Thể hiện được tâm trạng nhớ nhung, chờ đợi, nhịp điệu chậm rãi hòa cùng tâm trạng. |
Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi | Vần chân (mèo-veo; hoắt-nhắt; ủ-ngủ; chì-đi) | 3/2/3/2 2/2/3/2 5/5 | Thể hiện sự yêu mến, trân trọng những kỉ niệm về chú mèo. |
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (Trang 106, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Em có nhận xét gì về cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ này? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ để làm rõ ý kiến của em.
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, nêu nhận xét của em về cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ và phân tích một số yếu tố để làm rõ ý kiến.
Lời giải chi tiết:
- Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con với mẹ trong bài thơ: thể hiện tình cảm một cách trực tiếp, sự tiếc nuối, thương xót đối với mẹ, sự yêu thương, kính trọng đối với mẹ.
- Biện pháp tu từ so sánh mẹ với cau để thấy được sự vất vả, hy sinh, tần tảo của mẹ. Qua đó thể hiện sự thương xót, trân trọng mẹ.
+ Hình ảnh “Con nâng trên tay” thể hiện sự yêu thương, nâng niu, gìn giữ, coi trọng.
+ “Không cầm được lệ” nhà thơ xót xa, tiếc nuối về sự già đi nhanh chóng của mẹ.
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (Trang 106, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Chủ đề bài thơ là gì?
Phương pháp giải:
Nêu chủ đề bài thơ dựa vào sự hiểu biết của em.
Lời giải chi tiết:
Chủ đề bài thơ là: Tình mẫu tử cao quý.
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (Trang 106, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em?
Phương pháp giải:
Dựa vào suy ngẫm bản thân, nêu thông điệp nhà thơ gửi gắm và ý nghĩa của thông điệp ấy đối với em.
Lời giải chi tiết:
- Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp qua bài thơ là: Phải biết yêu thương, chăm sóc, quan tâm đối với mẹ vì mẹ là tất cả đối với ta, mẹ đã hy sinh, chăm sóc, nuôi ta khôn lớn từng ngày.
- Thông điệp ấy có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với em, nó giúp em nhận ra những điều em vẫn thường bỏ lỡ: đó chính sự sự quan tâm đến người thân yêu của mình.
Unit 6. Be green
Unit 8: Festivals around the world
Chương 1: Số hữu tỉ
Chủ đề 1. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI
Chủ đề 2: Rèn luyện sự kiện trì và chăm chỉ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7