Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Tục ngữ và sáng tác văn chương
Thực hành tiếng Việt bài 7
Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
Ôn tập bài 7
Đề bài
(trang 92, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Một vấn đề trong đời sống cũng như trong văn học khi được đưa ra thảo luận có thể có khá nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí gây tranh cãi. Tuy vậy, mọi ý kiến trong buổi thảo luận đều cần được tôn trọng. Có như thế, cuộc thảo luận mới sôi nổi, thú vị và thật hữu ích.
Chủ đề thảo luận: Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học sắp tới, lớp em tổ chức buổi thảo luận về một nhân vật trong truyện khoa học viễn tưởng. Cô giáo nêu những chủ đề sau cho các nhóm thảo luận:
- Nhân vật thuyền trưởng Nê-mô có phải là người xấu?
- Những ứng xử của Nét Len với thuyền trưởng Nê-mô có thể hiện sự vô ơn với ân nhân đã cứu mạng mình?
- Ông Quơn-cơ có sai không khi cố tình thử thách năm đứa trẻ lúc tham quan nhà máy sô-cô-la với ý đồ chọn người thắng cuộc để trao tặng nhà máy?
- Ích-chi-an là người may mắn được trao năng lực làm người cá hay là người bất hạnh?
- Bác sĩ Xan-van-tô là nhà khoa học tài năng hay là một tên tội phạm?
Lời giải chi tiết
Bước 1: Chuẩn bị
a. Thành lập nhóm và phân công công việc
- Một nhóm nhỏ gồm khoảng 6 thành viên, chia thành 2 nhóm nhỏ gồm 2 hoặc 3 người, những ai cùng quan điểm về cùng một nhóm nhỏ
- Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công công việc, theo dõi tiến độ, chuẩn bị và dẫn dắt buổi thảo luận
b. Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận
- Sau khi chia thành hai nhóm nhỏ, mỗi thành viên trong nhóm đọc văn bản, tìm hiểu kĩ nhân vật, chuẩn bị lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ cho quan điểm của nhóm
c. Thống nhất mục tiêu và thời gian thảo luận
- Thống nhất mục đích, thời gian, ý kiến, lí lẽ
Bước 2: Thảo luận
a. Trình bày ý kiến
- Trình bày ý kiến, sử dụng ghi chú các dẫn chứng về nhân vật trong truyện để làm bằng chứng khi thảo luận
b. Phản hồi các ý kiến
- Lắng nghe ý kiến của nhóm nhỏ thứ hai, phân tích những điểm hợp lí và chưa hợp lí trong những ý kiến đó, chuẩn bị lí lẽ để phản hồi…
- Phản hồi các ý kiến trọng tâm, các ý kiến trái chiều cũng như bảo vệ ý kiến của bản thân trước sự phản bác của người khác.
c. Thống nhất ý kiến
Tóm tắt ngắn gọn những ý kiến đã được trình bày trong buổi thảo luận, các thành viên trong nhóm sẽ đưa ra kết luật thống nhất về vấn đề.
Test Yourself 1
Chương III. Tốc độ
Chương 4: Góc và đường thẳng song song
Chủ đề 2. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Bài 8: Khoan dung
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7