Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Tục ngữ và sáng tác văn chương
Thực hành tiếng Việt bài 7
Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
Ôn tập bài 7
Câu 1
Câu 1 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
a. Đọc kĩ đoạn thơ, xác định nghĩa của từ “non” và nêu cách để xác định từ ấy.
b. Sau khi làm ví dụ câu a, em hãy rút ra cách xác định nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh.
Lời giải chi tiết:
a. “Non” trong đoạn thơ này dùng để chỉ ý “khuyết, chưa tròn” => Trăng non là vầng trăng đầu tháng chưa tròn, còn khuyết.
- Dựa vào từ “nửa vầng trăng” để xác định nghĩa của từ “non”.
b. Trong mỗi ngữ cảnh, từ thể hiện khả năng kết hợp với các yếu tố khác, qua đó bộc lộ một nghĩa xác định nào đó.
Câu 2
Câu 2 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
a. Đọc đoạn thơ, dựa vào kiến thức học về cách xác định từ dựa vào ngữ cảnh, xác định nghĩa của từ “mềm”.
b. Đặt câu có nghĩa tương đương.
Lời giải chi tiết:
a. Từ mềm được dùng với nghĩa bóng để chỉ ý “trái tim dịu dàng, tràn ngập tình yêu thương”.
b. Đặt câu: Nghe được lời giải thích, anh ta đã mềm lòng tha thứ.
Câu 3
Câu 3 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc đoạn văn, xác định nghĩa từ “câm nín” và lý giải.
Lời giải chi tiết:
a. Nghĩa của từ “câm nín” trong đoạn văn: được dùng với nghĩa bóng, là trái tim không gửi thông điệp, những cảm nhận của nó đến cho cậu bé chăn cừu.
b. Dựa vào ngữ cảnh là các cụm từ “trái tim cậu kể lể” , “nó lại xúc động”, “Tim cậu đập nhanh khi nó kể về kho báu, đập chậm hẳn khi cậu mơ màng”.
Câu 4
Câu 4 (Trang 104, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kỹ từng câu, chú ý vào từ được in đậm, xác định nghĩa của các từ in đậm ấy và lý giải.
Lời giải chi tiết:
a. “khai khẩn”: làm cho đất hoang trở thành đất trồng trọt => dựa vào ngữ cảnh là từ “mở mang vùng đất hoang”, “để trồng trọt, sinh sống”.
b. “quán xuyến”: đảm đương được tất cả => dựa vào các từ “dọn dẹp”, “nấu ăn”, “đưa đón”, “dạy dỗ con cái”.
c. “người vị kỷ”: người luôn vì lợi ích của bản thân, không biết nghĩ cho người khác => dựa vào cụm từ “Trái với người vị tha”.
d. “thiết tha”: luôn luôn nghĩ đến, quan tâm đến => dựa vào ngữ cảnh “tha thiết mong anh giải quyết”
Chương 1: Số hữu tỉ
SBT VĂN TẬP 2 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Chủ đề 2. Chăn nuôi và thủy sản
Chủ đề 9: Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động
Unit 4: Health and fitness
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7