Phần I
KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG
- Khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là kiểu loại riêng (miêu tả, tự sự, biểu cảm…) gồm nhiều kiểu văn bản.
- Văn bản nhật dụng chỉ tính chất cập nhật, gần gũi, bức thiết với đời sống. Đó là những vấn đề được nhắc đến trong báo chí, các phương tiện thông tin truyền thông hằng ngày.
Phần II
Phần III
HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
- Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú, đa dạng.
- Giống như các tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục.
Phần IV
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
- Bên cạnh việc đọc sách chú thích về nghĩa của từ, cần lưu ý đặc biệt đến các loại chú thích về sự kiện.
- Tạo thói quen liên hệ với vấn đề được đặt ra trong cuộc sống.
- Cần có quan điểm riêng, và mỗi trường hợp cụ thể, còn có những đề xuất những kiến nghị và giải pháp.
- Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng, căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương pháp biểu đạt.
Đề thi giữa kì 2 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Văn Sơn La
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9