1. Lời của cây - Trần Hữu Thung
2. Sang thu - Hữu Thỉnh
3. Ông Một - Vũ Hùng
4. Con chim chiền chiện - Huy Cận
5. Những cái nhìn hạn hẹp
6. Những tình huống hiểm nghèo
7. Biết người, biết ta
8. Chân, tay, tai, mắt, miệng
9. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
10. Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
11. Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
12. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
13. Cốm Vòng - Vũ Bằng
14. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát - Y Phương
15. Thu sang - Đỗ Trọng Khơi
16. Mùa phơi sân trước - Nguyễn Ngọc Tư
17. Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? - A-đam Khu
18. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
19. Bài học từ cây cau - Nguyễn Văn Học
20. Phòng tránh đuối nước
1. Tự học - một thú vui bổ ích
2. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
3. Tôi đi học - Thanh Tịnh
4. Đừng từ bỏ cố gắng
5. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
6. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
7. Tục ngữ và sáng tác văn chương
8. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
9. Trò chơi cướp cờ
10. Cách gọt củ hoa thủy tiên
11. Hương khúc
12. Kéo co
13. Dòng sông đen
14. Xưởng sô-cô-la
15. Trái tim Đan-kô
16. Một ngày của Ích-chi-an
17. Đợi mẹ
18. Một con mèo nằm trên ngực tôi
19. Lời trái tim
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Giuyn Véc-nơ (Jules Gabriel Verne) (1828-1905), sinh tại thành phố Nantes, Pháp
- Gia đình: là anh cả trong một gia đình năm người con
+ Cha là ông Pierre Verne, một luật sư
+ Mẹ là bà Sophie Allote de la Fuye Verne
2. Sự nghiệp
- Với tâm hồn bay bổng cộng với trí tưởng tượng phong phú, ông dành nhiều thời gian để tập tành sáng tác các tác phẩm kịch, thơ văn và dùng ngòi bút của mình để viết lên những chuyến phiêu lưu để thỏa mãn đam mê.
- Người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và được coi là một trong những "cha đẻ" của thể loại này.
- Ông là người có tác phẩm được dịch nhiều thứ ba trên thế giới, những tác phẩm của ông cũng được chuyển thể thành phim nhiều lần.
Sơ đồ tư duy tác giả Giuyn Véc-nơ:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Dòng “Sông Đen” được trích từ tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển của Giuyn Véc-nơ. Câu chuyện bắt đầu vào năm 1866. Tin tức lan truyền về một con quái vật biển có khả năng đâm thủng vỏ tàu bằng thép, có kích thước khổng lồ và tốc độ di chuyển nhanh đã gây ra nỗi hoang mang vì mất an toàn hàng hải. Giáo sư A-rô-nắc (Aronnax), người nghiên cứu về sinh vật học cùng cộng sự Công-xây (Conseil) nhận lời mời tham gia đoàn thám hiểm của tàu Lin-côn (Lincoln) để truy tìm quái vật biển. Đi cùng chuyến thám hiểm còn có Nét Len (Ned Land), một thợ săn cá voi.
Tàu Lin-côn đụng độ con quái vật, bị nó đâm chìm. Giáo sư A-rô-nắc, cùng Công-xây, Nét Len bị rơi xuống biển trong đêm tối, được tùa Nau-ti-lơt (Nautilus) cứu. Họ nhận ra con quái vật biển trong lời đồn thực ra là tàu ngầm hiện đại chạy bằng điện Nau-ti-lơt, thuyền trưởng bí ẩn của nó là Nê-mô (Nemo). Sống trong con tàu Nau-ti-lơt, giáo sư A-rô-nắc trải nghiệm cuộc sống kì thú dưới lòng đại dương, thấy được lục địa Át-lan-tích (Atlantic) đã biến mất, mỏ than đá, những viên đá quý cùng hàng ngàn bãi san hô tuyệt đẹp,... Tuy nhiên những điều đó chỉ hấp dẫn với giáo sư còn Nét Len thì luôn mong muốn tìm mọi cách trở về đất liền. Trong một chuyến đi, tàu Nau-ti-lơt đã lọt vào một vùng nước xoáy, ba người nhân cơ hội đó mà bỏ trốn. Cả ba đã được cứu sống và họ không biết số phận của tàu Nau-ti-lơt và thuyền trưởng Nê-mô sẽ ra sao.
- Đoạn trích trong SGK được trích từ chương 14 của truyện, kể về những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lơt
b. Bố cục
- Phần 1 (Từ đầu đến “đại dương lạnh ngắt”): Suy nghĩ của giáo sư A-rô-nắc về con tàu và thuyền trưởng Nê-mô
- Phần 2 (Còn lại): Cuộc tranh luận của giáo sư A-rô-nắc, Công-xây và Nét len trên con thuyền Nau-ti-lux
c. Tóm tắt
Dòng “Sông đen” kể về câu chuyện giáo sư A-rô-nắc-người nghiên cứu về sinh vật học cùng cộng sự Công-xây và Nét Len-một thợ săn cá voi đã bị rơi xuống biển và được tàu Nau-ti-lux cứu. Và câu chuyện là cuộc hành trình khám phá về thuyền trưởng bí ẩn Nê-mô và những điều bí ẩn dưới đáy đại dương bao la. Trong khi giáo sư A-rô-nắc luôn thích thú, tò mò về những điều bí ẩn nơi đây thì Nét Len luôn tìm cách trốn chạy để thoát khỏi nơi này. Và rồi họ đã được chiêm ngưỡng khung cảnh chốn thần tiên nơi này với vô số loài cá khác nhau cùng vẻ đẹp tuyệt diệu nơi đây. Câu chuyện khép lại là dòng suy nghĩ của giáo sư A-rô-nắc và con tàu Nau-ti-lux chảy xiết theo Dòng “Sông đen”.
d. Đề tài: khám phá đại dương
e. Thể loại: Truyện khoa học viễn tưởng
g. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Văn bản Dòng sông đen đã đem đến cho người đọc những trải nghiệm thú vị về những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lux của giáo sư A-rô-nắc, anh Công-xây và Nét len
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất làm câu chuyện trở nên chân thực, bộ lộ cảm xúc của người kể chuyện
- Nghệ thuật kể chuyện thú vị, lôi cuốn
- Từ ngữ giàu gợi hình, gợi cảm
- Đề tài khám phá đại dương với sự độc đáo của khoa học viễn tưởng giúp truyện trở nên hấp dẫn
- Cốt truyện được xây dựng trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học
Sơ đồ tư duy văn bản Dòng "Sông Đen":
Chương 9: Một số yếu tố xác suất
Chủ đề 5: Vẻ đẹp đất nước
Chủ đề 4. Ứng dụng tin học
Chương 8. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Bài 9. Tùy bút và tản văn
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7