1. Lời của cây - Trần Hữu Thung
2. Sang thu - Hữu Thỉnh
3. Ông Một - Vũ Hùng
4. Con chim chiền chiện - Huy Cận
5. Những cái nhìn hạn hẹp
6. Những tình huống hiểm nghèo
7. Biết người, biết ta
8. Chân, tay, tai, mắt, miệng
9. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
10. Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
11. Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
12. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
13. Cốm Vòng - Vũ Bằng
14. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát - Y Phương
15. Thu sang - Đỗ Trọng Khơi
16. Mùa phơi sân trước - Nguyễn Ngọc Tư
17. Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? - A-đam Khu
18. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
19. Bài học từ cây cau - Nguyễn Văn Học
20. Phòng tránh đuối nước
1. Tự học - một thú vui bổ ích
2. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
3. Tôi đi học - Thanh Tịnh
4. Đừng từ bỏ cố gắng
5. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
6. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
7. Tục ngữ và sáng tác văn chương
8. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
9. Trò chơi cướp cờ
10. Cách gọt củ hoa thủy tiên
11. Hương khúc
12. Kéo co
13. Dòng sông đen
14. Xưởng sô-cô-la
15. Trái tim Đan-kô
16. Một ngày của Ích-chi-an
17. Đợi mẹ
18. Một con mèo nằm trên ngực tôi
19. Lời trái tim
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Y Phương (sinh năm 1948) tên thật là Hứa Vĩnh Sước
- Quê quán: Trùng Khánh - Cao Bằng , ông là người dân tộc Tày.
- Ông nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở văn hóa và thông tin tỉnh Cao Bằng.
- Năm 1993 là chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng
2. Sự nghiệp
a. Tác phẩm chính
“Người hoa núi”, “Lời chúc”, “Đàn then”…
b. Phong cách nghệ thuật
Thơ ông thể hiện tâm hồn mạnh mẽ, chân thực và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người dân tộc miền núi, mang đậm bản sắc vùng cao.
c. Giải thưởng
Năm 2007 ông được nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. Đây quả là một giải thưởng cao quý rất xứng đáng với những gì ông đã cống hiến cho nền văn học nước nhà
Sơ đồ tư duy về nhà thơ Y Phương:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Trích Tháng Giêng - tháng Giêng một vòng dao quắm
b. Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến “…cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân”): giới thiệu về vị ngon và giá trị của hạt dẻ Trùng Khánh
- Phần 2 (tiếp đến “…trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi…”): Ca ngợi vẻ đẹp và giá trị văn hóa, du lịch của rừng dẻ
- Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa của mối tương giao giữa con người với tự nhiên
c. Thể loại: thể loại tùy bút
d. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Cái tôi tinh tế, độc đáo, mới lạ chứa đựng sự nhạy cảm với sự rung động về cảnh vật thiên nhiên, những sản vật tinh túy của đất trời
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ giàu cảm xúc
- Lối viết hấp dẫn, thú vị
- Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch lạc, rõ ràng
Sơ đồ tư duy về văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát:
Chủ đề 1: Chào năm học mới
Bài 3. Cội nguồn yêu thương
Grammar Bank
HỌC KÌ 1
Chủ đề 2: Rèn luyện sự kiện trì và chăm chỉ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7