1. Lời của cây - Trần Hữu Thung
2. Sang thu - Hữu Thỉnh
3. Ông Một - Vũ Hùng
4. Con chim chiền chiện - Huy Cận
5. Những cái nhìn hạn hẹp
6. Những tình huống hiểm nghèo
7. Biết người, biết ta
8. Chân, tay, tai, mắt, miệng
9. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
10. Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
11. Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
12. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
13. Cốm Vòng - Vũ Bằng
14. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát - Y Phương
15. Thu sang - Đỗ Trọng Khơi
16. Mùa phơi sân trước - Nguyễn Ngọc Tư
17. Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? - A-đam Khu
18. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
19. Bài học từ cây cau - Nguyễn Văn Học
20. Phòng tránh đuối nước
1. Tự học - một thú vui bổ ích
2. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
3. Tôi đi học - Thanh Tịnh
4. Đừng từ bỏ cố gắng
5. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
6. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
7. Tục ngữ và sáng tác văn chương
8. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
9. Trò chơi cướp cờ
10. Cách gọt củ hoa thủy tiên
11. Hương khúc
12. Kéo co
13. Dòng sông đen
14. Xưởng sô-cô-la
15. Trái tim Đan-kô
16. Một ngày của Ích-chi-an
17. Đợi mẹ
18. Một con mèo nằm trên ngực tôi
19. Lời trái tim
1. Tìm hiểu chung
a. Tóm tắt
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng chỉ ăn không làm nên bàn nhau không làm gì để lão Miệng không có gì ăn. Nhưng mấy ngày sau cả thảy đều mệt mỏi rã rời vì lão Miệng không ăn thì tất cả đều bị tê liệt, công việc lão Miệng là nhai thức ăn để tiếp sức lực. Nhận ra sai lầm, Chân, Tay, Tai, Mắt đến xin lỗi và cho lão Miệng ăn và trở lại khỏe mạnh. Từ đó họ sống hòa thuận với nhau.
b. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1 (Từ đầu … đến “cả bọn kéo nhau về”): Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai quyết định chống lại lão Miệng.
- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “đành họp nhau lại để bàn”): Hậu quả của việc so bì, ganh tị.
- Đoạn 3 (Còn lại): Cách sửa chữa hậu quả.
c. Thể loại: truyện ngụ ngôn
2. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Từ câu chuyện của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu ra bài học: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó, phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.
b. Giá trị nghệ thuật
- Cách kể chuyện ý vị với ngụ ý sâu sắc.
- Mượn chuyện các bộ phận cơ thể con người để khuyên nhủ, răn dạy con người.
Sơ đồ tư duy về văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng:
Toán 7 tập 2 - Cánh diều
Unit 2. Communication
Phần 1. Trồng trọt
Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch
Bài 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7