1. Lý thuyết
+ Định nghĩa:
Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B gọi là hợp của hai tập hợp A và B.
+ Kí hiệu: \(A \cup B\)
+ Nhận xét
\(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)
\(A \cup B = B \Leftrightarrow A \subset B\)
+ Biểu đồ Ven
+ Xác định hợp của hai tập con của \(\mathbb{R}\)
Bước 1: Biểu diễn hai tập hợp đó trên trục số.
Bước 2: Hợp hai tập hợp là phần không bị gạch ở cả hai tập hợp.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho tập hợp \(C = \{ 2;3;5;7\} \) và \(D = \{ - 1;2;4;5;9\} \)
Tập hợp \(C \cup D = \{ 2;3;5;7; - 1;4;9\} \)
Ví dụ 2. Cho tập hợp \(A = ( - 3;5]\) và \(B = [1; + \infty )\). Xác định \(A \cup B\) và biểu diễn trên trục số.
Vậy \(A \cup B = ( - 3; + \infty )\)
Unit 2. A Day in the Life
Dục Thúy sơn
Mùa xuân chín
Chương 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Chủ đề 1. Máy tính và xã hội tri thức
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10