1. Nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
2. Yêu cầu khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
4. Truyện ngụ ngôn là gì?
5. Hướng dẫn quy trình kể lại một truyện ngụ ngôn
1. Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
2. Yêu cầu khi viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là gì?
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
1. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
2. Yêu cầu viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) là gì?
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
1. Văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động là gì?
2. Chú ý khi viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
3. Hướng dẫn quy trình viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
1. Khái niệm thơ năm chữ
Thơ năm chữ, hay thơ ngũ ngôn, là một trong những thể thơ được sử dụng phổ biến và vô cùng quen thuộc với người Việt Nam. Số tiếng trong mỗi câu thơ luôn gồm năm tiếng phối hợp với vần, nhịp mang đến sự gần gũi và dễ đọc, dễ làm đối với trẻ thơ.
Nói cách khác, thơ năm chữ là thể thơ có năm chữ (tiếng) một dòng. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3, thậm chí ngắt nhịp 1/4 hoặc 4/1.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ: Bài thơ Bắt nạt – Nguyễn Thế Hoàng Linh
Bắt nạt là xấu lắm Đừng bắt nạt, bạn ơi Bất cứ ai trên đời Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát Nhảy híp-hop cho hay? Thời gian trong một ngày Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt Đối diện thử thách đi? Thử kẻ yếu làm gì Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát Thì là giống thỏ non Trông đáng yêu đấy chứ Sao không yêu, lại còn…? | Đừng bắt nạt người lớn Đừng nắt nạt trẻ con Đừng bắt nạt nước khác Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó Đừng bắt nạt cái cây Đừng bắt nạt ai cả Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn Cứ đưa bài thơ này Bảo nếu cần bắt nạt Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ Bị bắt nạt quen rồi Vẫn không thích bắt nạt Vì bắt nạt rất hôi! |
Bài 10
Đề thi giữa kì 2
Chủ đề 3: Thầy cô - người bạn đồng hành
Chương 5. Một số yếu tố thống kê và xác suất
Unit 9: Future transport
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7