1. Bài học đường đời đầu tiên
2. Thực hành tiếng Việt trang 8
3. Nếu cậu muốn có một người bạn
4. Thực hành tiếng Việt trang 11
5. Bắt nạt
6. Những người bạn
7. Thực hành viết trang 15
8. Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
1. Chuyện cổ tích về loài người
2. Thực hành tiếng Việt trang 21
3. Mây và sóng
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Bức tranh của em gái tôi
6. Những cánh buồm
7. Thực hành viết trang 28
8. Thực hành nói và nghe trang 29
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 30
10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
2. Thực hành tiếng Việt trang 48
3. Chuyện cổ nước mình
4. Cây tre Việt Nam
5. Thực hành tiếng Việt trang 52
6. Hành trình của bầy ong
7. Thực hành viết trang 55
8. Thực hành nói và nghe trang 55
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
1. Cô Tô
2. Thực hành tiếng Việt trang 60
3. Hang Én
4. Thực hành tiếng Việt trang 63
5. Cửu Long Giang ta ơi
6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
7. Thực hành viết trang 67
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
11. Thực hành ôn tập học kì 1
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 24 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Hình ảnh “mây” và “sóng” trong bài thơ gợi cho em liên tưởng tới những đối tượng khác. Điền vào ô trống tên của các đối tượng đó:
Lời giải chi tiết:
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng”, “vầng trăng bạc”:
- Tác dụng:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai hình ảnh trên và xác định, nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Lời giải chi tiết:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng”, “vầng trăng bạc”: Ẩn dụ
- Tác dụng: Những hình ảnh ẩn dụ đã mở ra một không gian thiên nhiên rực rỡ, lấp lánh sánh sáng, sắc màu vô cùng quyến rũ, khơi dậy tình yêu thiên nhiên và sự trân trọng mỗi khoảnh khắc quý giá của cuộc sống.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 25 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong 2 dòng thơ:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ.
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Phương pháp giải:
Tìm các từ ngữ được lặp lại và nêu tác dụng.
Lời giải chi tiết:
- Điệp ngữ “lăn” vừa có ý nghĩa tả thực hành động em bé sà vào lòng mẹ hết lần này đến lần khác, vừa gợi hình tượng những con sóng nối tiếp nhau, chạy đuổi theo nhau lan xa trên mặt đại dương bao la rồi vỗ vào bờ cát. Từ đó gợi lên hình ảnh em bé vô tư, hồn nhiên, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con.
Unit 6. Community Services
Starter Unit
Chủ đề 6. Sắc màu lễ hội
CHƯƠNG IV - ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 9: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6