1. Thánh Gióng
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
6. Bánh chưng, bánh giầy
7. Thực hành viết trang 14
8. Thực hành nói và nghe trang 15
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Xem người ta kìa!
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Hai loại khác biệt
4. Thực hành tiếng Việt trang 44
5. Bài tập làm văn
6. Tiếng cười không muốn nghe
7. Thực hành viết trang 48
8. Thực hành nói và nghe trang 50
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
2. Thực hành tiếng Việt trang 57
3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
4. Thực hành tiếng Việt trang 60
5. Trái Đất
6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
7. Thực hành viết trang 66
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 34, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Để kể lại một truyện cổ tích bằng lời của nhân vật, cần tiến hành các bước:
Phương pháp giải:
Xem lại phần chuẩn bị nói nghe trong SGK.
Lời giải chi tiết:
- Trước khi nói
+ Chuẩn bị nội dung nói: Đọc lại nhiều lần bài viết đã có của mình; Tóm tắt thành đề cương, đánh dấu những chi tiết, sự kiện quan trọng không thể bỏ qua.
+ Tập luyện: Tập luyện trước nhóm bạn hoặc người thân và nhờ họ nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói.
- Trình bày bài nói: Linh hoạt giọng kể, cử chỉ.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 34, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Những chi tiết, sự kiện quan trọng và điều cần chú ý khi trình bày bài nói kể lại một truyện cổ tích bằng lời nhân vật:
Phương pháp giải:
Xem lại phần chuẩn bị nói nghe trong SGK.
Lời giải chi tiết:
- Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng: Ngôi thứ nhất.
- Chọn lời kể phù hợp: Cần xác định được giới tính, tuổi tác, địa vị,... của nhân vật đã lựa chọn lời kể phù hợp (cách xưng hô, dùng từ ngữ,...). Cần phù hợp với nội dung câu chuyện được kể, bối cảnh kể.
- Ghi những nội dung chính của câu chuyện
- Lập dàn ý.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 35, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Những điều cần trao đổi giữa người nói và người nghe sau khi bài nói được thực hiện:
Phương pháp giải:
Xem lại phần chuẩn bị nói nghe trong SGK.
Lời giải chi tiết:
- Trao đổi lại với người nói về nội dung và cách trình bày câu chuyện.
- Nhận xét về bài kể (về nội dung hay cách thức kể chuyện) và đề xuất cách giải quyết theo hướng: Nếu là người nói, em sẽ kể những gì và kể như thế nào?
- Giải thích thêm về ý tưởng, cách tổ chức cốt truyện, cách đóng vai hoặc cách kể lại câu chuyện của mình; tiếp thu ý kiến góp ý về bài kể; nêu những ý tưởng, cách thức mới sau khi được nghe góp ý.
- Trao đổi lại với các ý kiến nhận xét của người nghe.
Chủ đề II - BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BÀI 11
Bài 10: Mẹ thiên nhiên
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6