1. Thánh Gióng
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
6. Bánh chưng, bánh giầy
7. Thực hành viết trang 14
8. Thực hành nói và nghe trang 15
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Xem người ta kìa!
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Hai loại khác biệt
4. Thực hành tiếng Việt trang 44
5. Bài tập làm văn
6. Tiếng cười không muốn nghe
7. Thực hành viết trang 48
8. Thực hành nói và nghe trang 50
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
2. Thực hành tiếng Việt trang 57
3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
4. Thực hành tiếng Việt trang 60
5. Trái Đất
6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
7. Thực hành viết trang 66
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
Đề bài
(trang 72, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Ghi chép thông tin, ý tưởng được gợi lên từ truyền thuyết mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Lời giải chi tiết
NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH |
Ngày: 29/11/2022 |
Nhan đề truyện: Thánh Gióng |
Nội dung chính của truyện: Câu chuyện “Thánh Gióng” kể về người anh hùng làng Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. |
Nhân vật, sự kiện lịch sử có liên quan: Nhân dân chống giặc Ân |
Các sự kiện chính của truyện: (1) Sự ra đời của Gióng; (2) Giặc Ân xâm lược, Gióng biết nói và xin nhận trách nhiệm đánh giặc; (3) Gióng lớn nhanh như thổi; (4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc; (5) Thánh Gióng đánh tan giặc; (6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời; (7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ; (8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng. |
Các nhân vật chính của truyện: Thánh Gióng |
Những phẩm chất, năng lực đặc biệt của nhân vật: lớn nhanh như thổi, dũng mãnh, có sức mạnh phi thường. |
Yếu tố kì ảo trong truyện: Sự ra đời và lớn lên của Thánh Gióng, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, Thánh Gióng bay về trời. |
Tác dụng (ý nghĩa) của những yếu tố kì ảo: tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. |
Câu hoặc đoạn trích yêu thích: Người vợ ướm thử chân mình vào vết chân to ở đồng, trở về nhà thụ thai, sinh ra một đứa bé lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười, chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. |
Suy nghĩ sau khi đọc: Khâm phục sức mạnh của Thánh Gióng, thêm yêu quý, tự hào trước truyền thống yêu nước và chống giặc ngoại xâm của dân tộc,… |
Đề thi giữa kì 2
Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
Chương 6. Hình học phẳng
Chủ đề 1. Em với nhà trường
Unit 4: Love to learn
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6