Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Ôn tập cuối học kì I
Bài đọc
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Bài học từ cây cau
Nội dung chính
Nội dung chính
Qua văn bản Bài học từ cây cau ta thấy được sự trân trọng, yêu mến cây cau của nhân vật “tôi”. Cây cau để lại cho tác giả nhiều kỉ niệm tuổi thơ, cây cau cùng những câu hỏi của ông nội cũng giúp tác giả có những bài học trong cuộc sống. |
Trải nghiệm cùng VB
Trải nghiệm cùng VB
(trang 106, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Có bao nhiêu cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản từ đầu đến “của dòng họ ta”
Lời giải chi tiết:
Có 3 cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này.
Suy ngẫm và phản hồi 1
Suy ngẫm và phản hồi 1
Câu 1 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau và với hàng cau (làm vào vở)
Các cuộc hỏi - đáp | Hỏi | Đáp |
Giữa “ông” với “bố” | “Nhìn lên cây cau con thấy điều gì? | |
… | … | … |
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý các cuộc đối thoại giữa các nhân vật
Lời giải chi tiết:
Suy ngẫm và phản hồi 2
Suy ngẫm và phản hồi 2
Câu 2 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi” “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc,...”?
Phương pháp giải:
Liên hệ suy nghĩ của bản thân
Lời giải chi tiết:
Theo em, những cây cau đặc biệt ở chỗ: hình dáng, cốt cách, sức sống của cây cau gợi nhắc sự ngay thẳng, vươn cao, cứng cỏi, hòa hợp đón nắng, đón gió, đón chim muông,... Đồng thời, về phía các nhân vật trong gia đình "tôi", mỗi người một thế hệ, một kiểu trải nghiệm, một kỉ niệm, tình cảm riêng khi nhìn ngắm cây cau...
Suy ngẫm và phản hồi 3
Suy ngẫm và phản hồi 3
Câu 3 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn văn cuối, chú ý phần độc thoại của nhân vật
Lời giải chi tiết:
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với chính mình. Em kết luận như vậy vì nhân vật “tôi” tuy hỏi hàng cau nhưng lại độc thoại và tự cảm nhận câu trả lời cho mình
Suy ngẫm và phản hồi 4
Suy ngẫm và phản hồi 4
Câu 4 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Tại sao có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân vì con người sống giữa thiên nhiên, không chỉ tìm kiếm trong thiên nhiên vẻ đẹp muôn hình vạn trạng mà còn học được ở thiên nhiên biết bao nhiêu bài học quý báu. Muốn như vậy, phải có khả năng làm bạn với thiên nhiên, tìm được tiếng nói chung với thiên nhiên.
Unit 4. All things hi-tech
Bài 9. Trong thế giới viễn tưởng
Skills Practice C
Unit 1: My time
Unit 9. English in the World
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7