Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Ôn tập cuối học kì I
Bài đọc
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng
Nội dung chính
Nội dung chính
Từ câu chuyện của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu ra bài học: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại; do đó, phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. |
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 44, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý các sự việc chính để tóm tắt
Lời giải chi tiết:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng chỉ ăn không làm nên bàn nhau không làm gì để lão Miệng không có gì ăn. Nhưng mấy ngày sau cả thảy đều mệt mỏi rã rời vì lão Miệng không ăn thì tất cả đều bị tê liệt, công việc lão Miệng là nhai thức ăn để tiếp sức lực. Nhận ra sai lầm, Chân, Tay, Tai, Mắt đến xin lỗi và cho lão Miệng ăn và trở lại khỏe mạnh. Từ đó họ sống hòa thuận với nhau
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 44, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn (sử dụng bảng sau và làm vào vở):
Các yếu tố cần xem xét | Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, tay, tai, mắt, miệng |
Đề tài | |
Sự kiện, tình huống | |
Cốt truyện | |
Nhân vật | |
Không gian, thời gian |
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, nhớ lại kiến thức về truyện ngụ ngôn để trả lời
Lời giải chi tiết:
Các yếu tố cần xem xét | Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân, tay, tai, mắt, miệng |
Đề tài | Bài học về tinh thần đoàn kết, trách nhiệm. |
Sự kiện, tình huống | Sự so bì, hơn thua của Chân, Tay, Tai, Mắt với lão Miệng. |
Cốt truyện | Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng chỉ ăn không làm nên bàn nhau không làm gì để lão Miệng không có gì ăn |
Nhân vật | Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng |
Không gian, thời gian | -Không gian: trên cơ thể con người. -Thời gian: Không xác định cụ thể. |
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 45, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với lão Miệng giúp em rút ra bài học gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý sai lầm của những nhân vật để rút ra bài cho bản thân
Lời giải chi tiết:
Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật chân, tay, tai, mắt đối với lão miệng giúp em rút ra được bài học:
- Khi sống trong một tập thể, mỗi người phải biết nương tựa, chia sẻ, giúp đỡ nhau, không thể sống tách biệt, sống một mình được.
- Mỗi người cần có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, hợp tác, tôn trọng công sức và vai trò của từng người, không nên so bì thiệt hơn
Bài 3
Chủ đề 3. Phân tử
Chương 3: Hình học trực qua
Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Đề khảo sát chất lượng đầu năm
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7