Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Câu hỏi và bài tập chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3. Lôgarit
Bài 4. Số e và loogarit tự nhiên
Bài 5. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài 6. Hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Hệ phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Nguyên hàm
Bài 2. Một số phương pháp tìm nguyên hàm
Bài 3. Tích phân
Bài 4. Một số phương pháp tích phân
Bài 5. Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Bài 6. Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
Ôn tập chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng - Toán 12 Nâng cao
Trong mỗi bài tập dưới dây, hãy chọn một phương án cho để được khẳng định đúng.
Bài 98
Giá trị biểu thức \({\log _2}36 - {\log _2}144\) bằng
(A) – 4 ; (B) 4 ;
(C) – 2 ; (D) 2.
Lời giải chi tiết:
\({\log _2}36 - {\log _2}144 = {\log _2}{{36} \over {144}} \)
\(= {\log _2}{1 \over 4} = {\log _2}{2^{ - 2}} = - 2\)
Chọn (C).
Bài 99
Biết \({\log _6}\sqrt a = 2\) thì \({\log _6}a\) bằng:
(A) 36 ; (B) 108 ;
(C) 6 ; (D) 4.
Lời giải chi tiết:
\({\log _6}\sqrt a = 2 \Leftrightarrow {\log _6}{a^{{1 \over 2}}} = 2 \)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{2}{\log _6}a = 2\Leftrightarrow {\log _6}a = 4\)
Chọn (D)
Bài 100
Tập các số x thỏa mãn \({\log _{0,4}}\left( {x - 4} \right) + 1 \ge 0\) là:
\(\left( A \right)\,\left( {4; + \infty } \right)\) \(\left( B \right)\,\left( {4;6,5} \right)\)
\(\left( C \right)\,\left( { - \infty ;6,5} \right)\) \(\left( D \right)\,\left[ {6,5; + \infty } \right)\)
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& {\log _{0,4}}\left( {x - 4} \right) + 1 \ge 0\cr& \Leftrightarrow {\log _{0,4}}\left( {x - 4} \right) \ge - 1 \cr
& \Leftrightarrow 0 < x - 4 \le {\left( {0,4} \right)^{ - 1}} = {5 \over 2}\cr& \Leftrightarrow 4 < x \le {{13} \over 2} \cr} \)
Vậy \(S = \left( {4;6,5} \right]\).
Chọn (B).
Bài 101
Tập các số x thỏa mãn \({\left( {{2 \over 3}} \right)^{4x}} \le {\left( {{3 \over 2}} \right)^{2 - x}}\) là:
\(\left( A \right)\left( { - \infty ;{2 \over 3}} \right]\) \(\left( B \right)\,\left[ { - {2 \over 3}; + \infty } \right)\)
\(\left( C \right)\,\left( { - \infty ;{2 \over 5}} \right]\) \(\left( D \right)\,\left[ {{2 \over 5}; + \infty } \right)\)
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& {\left( {{2 \over 3}} \right)^{4x}} \le {\left( {{3 \over 2}} \right)^{2 - x}}\cr& \Leftrightarrow {\left( {{3 \over 2}} \right)^{ - 4x}} \le {\left( {{3 \over 2}} \right)^{2 - x}} \cr
& \Leftrightarrow - 4x \le 2 - x \Leftrightarrow - 3x \le 2\cr&\Leftrightarrow x \ge - {2 \over 3} \cr} \)
Vậy \(S = \left[ { - {2 \over 3}; + \infty } \right)\).
Chọn (B).
Bài 102
Giá trị biểu thức \(3{\log _{0,1}}{10^{2,4}}\) bằng:
(A) 0,8; (B) 7,2;
(C) – 7,2; (D) 72.
Lời giải chi tiết:
\(3{\log _{0,1}}{10^{2,4}} = 3.2,4{\log _{0,1}}10 \)
\(= 7,2{\log _{\frac{1}{{10}}}}10 = - 7,2{\log _{10}}10= - 7,2\).
Chọn (C)
Bài 103
Giá trị biểu thức \(0,5{\log _2}25 + {\log _2}\left( {1,6} \right)\) bằng:
(A) 1; (B) 2;
(C) 3; (D) 5.
Lời giải chi tiết:
\(\left( {0,5} \right){\log _2}25 + {\log _2}\left( {1,6} \right) \)
\( = \frac{1}{2}{\log _2}25 + {\log _2}\left( {1,6} \right) \)
\(= {\log _2}{25^{\frac{1}{2}}} + {\log _2}\left( {1,6} \right) \)
\(= {\log _2}5 + {\log _2}\left( {1,6} \right)\)
\(= {\log _2}\left( {5.1,6} \right) = {\log _2}8 = 3\)
Chọn (C)
Bài 104
Giá trị biểu thức \({{lo{g_2}240} \over {{{\log }_{3,75}}2}} - {{{{\log }_2}15} \over {{{\log }_{60}}2}} + {\log _2}1\) bằng:
(A) 4; (B) 3;
(C) 1; (D) – 8.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}
\frac{{{{\log }_2}240}}{{{{\log }_{3,75}}2}} - \frac{{{{\log }_2}15}}{{{{\log }_{60}}2}} + {\log _2}1\\
= {\log _2}240.{\log _2}3,75 - {\log _2}15.{\log _2}60 + 0\\
= {\log _2}\left( {{{15.2}^4}} \right).{\log _2}\frac{{15}}{4} - {\log _2}15.{\log _2}\left( {15.4} \right)\\
= \left( {{{\log }_2}15 + {{\log }_2}{2^4}} \right).\left( {{{\log }_2}15 - {{\log }_2}4} \right)\\
- {\log _2}15.\left( {{{\log }_2}15 + {{\log }_2}4} \right)\\
= \left( {{{\log }_2}15 + 4} \right).\left( {{{\log }_2}15 - 2} \right)\\
- {\log _2}15.\left( {{{\log }_2}15 + 2} \right)\\
= \log _2^215 + 2{\log _2}15 - 8\\
- \log _2^215 - 2{\log _2}15\\
= - 8
\end{array}\)
Chọn (D).
Bài 105
Tập các số x thỏa mãn \({\left( {{3 \over 5}} \right)^{2x - 1}} \le {\left( {{3 \over 5}} \right)^{2 - x}}\) là:
\(\left( A \right)\,\left[ {3; + \infty } \right)\) \(\left( B \right)\,\left( { - \infty ;1} \right]\)
\(\left( C \right)\,\left[ {1; + \infty } \right)\) \(\left( D \right)\,\,\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
Lời giải chi tiết:
BPT\(\Leftrightarrow 2x-1\ge2-x\)
\(\Leftrightarrow 3x\ge 3\Leftrightarrow x\ge1\)
Vậy \(S = \left[ {1; + \infty } \right)\).
Chọn (C).
Bài 106
Đối với hàm số \(f\left( x \right) = {e^{\cos 2x}}\), ta có:
\(\eqalign{
& \left( A \right)\,f'\left( {{\pi \over 6}} \right) = {e^{{{\sqrt 3 } \over 2}}}; \cr
& \left( B \right)\,f'\left( {{\pi \over 6}} \right) - {e^{{{\sqrt 3 } \over 2}}}; \cr} \)
\(\eqalign{
& \left( C \right)\,f'\left( {{\pi \over 6}} \right) = \sqrt {3e} \cr
& \left( D \right)\,f'\left( {{\pi \over 6}} \right) = - \sqrt {3e} \cr} \)
Lời giải chi tiết:
\(f'\left( x \right) = \left( {\cos 2x} \right)'{e^{\cos 2x}} \)
\(= \left( {2x} \right)'\left( { - \sin 2x} \right){e^{\cos 2x}}\)
\(= - 2\sin 2x{e^{\cos 2x}}\)
\(f'\left( {{\pi \over 6}} \right) = - 2\sin {\pi \over 3}.{e^{\cos {\pi \over 3}}} \)
\(= - \sqrt 3 .{e^{{1 \over 2}}} = - \sqrt {3e} \)
Chọn (D).
Bài 107
Đối với hàm số \(y = \ln {1 \over {x + 1}}\), ta có:
\(\eqalign{
& \left( A \right)\,xy' + 1 = {e^y}; \cr
& \left( B \right)\,xy' + 1 = - {e^y} ; \cr} \)
\(\eqalign{
& \left( C \right)\,xy' - 1 = {e^y} ; \cr
& \left( D \right)\,xy' - 1 = - {e^y}. \cr} \)
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& y = \ln 1 - \ln \left( {x + 1} \right)= - \ln \left( {x + 1} \right) \cr&\Rightarrow y' = - \frac{{\left( {x + 1} \right)'}}{{x + 1}}= - {1 \over {x + 1}} \cr
& \Rightarrow xy' + 1 = x.{{ - 1} \over {x + 1}} + 1 \cr&= {{ - x} \over {x + 1}} + 1 = {1 \over {x + 1}} \cr} \)
Lại có \({e^y} = {e^{\ln \frac{1}{{x + 1}}}} = \dfrac{1}{{x + 1}}\)
Vậy \(xy' + 1 = {e^y}\)
Chọn (A).
Bài 108
Trên hình bên, đồ thị của ba hàm số: \(y = {a^x};\,y = {b^x};\,y = {c^x}\) (a, b và c là ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của lũy thừa, hãy so sánh ba số a, b và c.
\(\eqalign{
& \left( A \right)\,a > b > c; \cr
& \left( B \right)\,a > c > b; \cr} \)
\(\eqalign{
& \left( C \right)\,b > a > c ; \cr
& \left( D \right)\,b > c > a. \cr} \)
Lời giải chi tiết:
Hàm số \(y = {a^x}\) đồng biến trên \(R\) nên \(a > 1\)
Hàm số \(y = {b^x},y = {c^x}\) nghịch biến trên \(R\) nên \(0 < b,c < 1\)
Với \(x > 0\) thì \({b^x} < {c^x} \Rightarrow b < c\)
Vậy \(b < c < a\)
Chọn (B).
Bài 109
Trên hình bên, đồ thị của ba hàm số: \(y = {\log _a}x,\,{\log _b}x,\,{\log _c}x\) (a,b và c là ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cũng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của logarit, hãy so sánh ba số a,b,c:
\(\eqalign{
& \left( A \right)\,a > b > c; \cr
& \left( B \right)\,c > a > b; \cr} \)
\(\eqalign{
& \left( C \right)\,b > a > c; \cr
& \left( D \right)\,c > b > a. \cr} \)
Lời giải chi tiết:
Với x > 0 thì hàm số y= logcx nghịch biến nên 0 < c < 1
Với x > 0 thì hai hàm số y= logax và y=logbx đồng biến nên a > 1; b > 1.
Dựa vào đồ thị với x > 1, ta có logax > logbx nên a < b
Vậy c < a < b.
Chọn (C).
Bài 110
Phương trình \({\log _2}4x - {\log _{{x \over 2}}}2 = 3\) có bao nhiêu nghiệm?
(A) 1 nghiệm (B) 2 nghiệm
(C) 3 nghiệm (D) 4 nghiệm.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện: \(x > 0,\,x \ne 2\)
\(\eqalign{
& {\log _2}4x - {\log _{{x \over 2}}}2 = 3 \cr&\Leftrightarrow 2 + {\log _2}x - {1 \over {{{\log }_2}{x \over 2}}} = 3 \cr
& \Leftrightarrow {\log _2}x - {1 \over {{{\log }_2}x - 1}} = 1 \cr&\Leftrightarrow \log _2^2x - {\log _2}x - 1 = {\log _2}x - 1 \cr
& \Leftrightarrow \log _2^2x - 2{\log _2}x = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
{\log _2}x = 0 \hfill \cr
{\log _2}x = 2 \hfill \cr} \right. \cr&\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
x = 4 \hfill \cr} \right. \cr} \)
Phương trinh có 2 nghiệm.
Chọn (B).
Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Chương 2. Sóng cơ và sóng âm
Chương 2. Cacbohidrat
Unit 7. Artificial Intelligence
Unit 2. Cultural Diversity