ND chính
Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.
Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết
Phần I
Video hướng dẫn giải
ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
(Trả lời câu hỏi trang 52 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):
a. Điểm giống nhau: đều viết về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí.
b. Một vài đề bài tương tự
- Suy nghĩ của em về câu nói: Đoàn kết là sức mạnh.
- Bình luận câu tục ngữ: công mài sắt có ngày nên kim.
- Đức tính khiêm nhường.
Phần II
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Các em đọc kĩ phần tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài trong SGK để tìm hiểu cách làm bài.
Phần III
LUYỆN TẬP
(Trả lời câu hỏi trang 55 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):
a. Mở bài: Giới thiệu mệnh đề và nêu ý nghĩa của tinh thần tự học.
b. Thân bài:
- Giải thích nội dung mệnh đề, nêu cách hiểu thế nào là tinh thần tự học.
- Những biểu hiện của tinh thần tự học (dẫn chứng).
- Tác dụng của tinh thần tự học (dẫn chứng).
c. Kết bài:
- Khẳng định sự cần thiết của tinh thần tự học.
- Liên hệ bản thân.
Đề thi vào 10 môn Văn Long An
Đề thi vào 10 môn Văn Kiên Giang
Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Đề thi vào 10 môn Anh Hải Phòng
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
Đề thi, đề kiểm tra Văn Lớp 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 9
Đề thi vào Lớp 10 môn Văn
Soạn văn chi tiết Lớp 9
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 9
Văn mẫu lớp Lớp 9
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 9