Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Thực hành tiếng Việt bài 4
Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Thảo luận nhóm về một vấn đề
Tự đánh giá bài 4
Ca Huế
Hội thi thổi cơm
Thực hành tiếng Việt bài 5
Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
Tự đánh giá bài 5
Nội dung ôn tập học kì I
Tự đánh giá cuối học kì I
Định hướng
Định hướng
(trang 114, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a) Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi là giới thiệu cho người nghe những quy định của một hoạt động, một trò chơi mà các thành viên tham gia hoạt động hay trò chơi ấy cần tôn trọng và chấp hành
b) Để giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi, cần chú ý:
- Lựa chọn một hoạt động hay trò chơi
- Tìm hiểu các quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi đã chọn
- Lập dàn ý cho bài nói của mình
- Trình bày ý kiến theo dàn ý; chú ý đến giọng nói, tư thế, nét mặt, cử chỉ…
- Bảo đảm thời gian trình bày, biết nhường lời và lắng nghe ý kiến của người khác…
Thực hành
Thực hành
(trang 114, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy định, luật lệ cho hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em.
Phương pháp giải:
- Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang; tìm hiểu các thông tin liên quan đến quy định của hoạt động đấu vật
- Xem lại nội dung phần Viết đã thực hành
- Chuẩn bị tranh, ảnh và phương tiện trình bày (nếu có)
Lời giải chi tiết:
1. Tìm ý và lập dàn ý
a. Mở đầu: Giới thiệu hoạt động
Đấu vật là một trong những hoạt động văn hóa rất đặc sắc của vùng đất Bắc Giang. Có nhiều quy định mà người tham gai cần tôn trọng, tuân thủ trong đất vật.
b. Nội dung chính: Giới thiệu cụ thể các quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật theo một trật tự nhất định
- Đối tượng tham gia gồm những ai (các đô vật, người cầm trống chầu, người xem,...)?
- Hoạt động đấu vật cần phải tuân thủ những quy định gì?
- Trình tự của trận đấu vật phải như thế nào? Nghi lễ bái tổ phải tiến hành ra sao? Keo vật thờ có những quy định gì? Động tác xe đài phải thực hiện như thế nào?
c. Kết thúc
- Nêu giá trị và ý nghĩa của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang nói riêng và đấu vật truyền thống của dân tộc nói chung.
Đấu vật thể hiện tinh thần thượng võ; đồng thời, thông qua đấu vật, người ta mong có mưa thuật gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu
2. Nói và nghe
a. Người nói
- Dựa vào dàn ý để trình bày, giải thích về quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang
- Trình bày bằng lời, tránh viết thành văn để đọc; sử dụng điệu bộ, cử chỉ và các phương tiện hỗ trợ phù hợp
b. Người nghe
- Tập trung lắng nghe ý kiến của người khác
- Nhận xét được những điểm mạnh và điểm yếu về cách thức trình bày của người nói
- Đưa ra ý kiến để trao đổi, thảo luận
3. Kiểm tra và chỉnh sửa
Chương 7. Biểu thức đại số và đa thức một biến
Review 4
Đề thi học kì 2
Bài 1. Tiểu thuyết và truyện ngắn
Bài 12
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7