Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Câu hỏi và bài tập chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3. Lôgarit
Bài 4. Số e và loogarit tự nhiên
Bài 5. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài 6. Hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Hệ phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Nguyên hàm
Bài 2. Một số phương pháp tìm nguyên hàm
Bài 3. Tích phân
Bài 4. Một số phương pháp tích phân
Bài 5. Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Bài 6. Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
Ôn tập chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng - Toán 12 Nâng cao
Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 25 m/s. gia tốc trọng trường là \(9,8\,m/{s^2}\).
LG a
Sau bao lâu viên đạn đạt tới độ cao lớn nhất.
Lời giải chi tiết:
Vì viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đứng hướng lên trên nên \(a = - 9,8\)
\( \Rightarrow v\left( t \right) = \int {\left( { - 9,8} \right)dt} \) \( = - 9,8t + C\).
\(v\left( 0 \right) = 25\) \( \Rightarrow - 9,8.0 + C = 25\) \( \Leftrightarrow C = 25\)
\( \Rightarrow v\left( t \right) = - 9,8t + 25\)
\( \Rightarrow S\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt} \) \( = \int {\left( { - 9,8t + 25} \right)dt} \) \( = - 9,8.\dfrac{{{t^2}}}{2} + 25t + C\) \( = - 4,9{t^2} + 25t + C\)
Do viên đạn được bắn lên từ mặt đất nên \(S\left( 0 \right) = 0\) \( \Leftrightarrow - 4,{9.0^2} + 25.0 + C = 0\) \( \Leftrightarrow C = 0\)
\( \Rightarrow S\left( t \right) = - 4,9{t^2} + 25t\) \( = - 4,9\left( {{t^2} - \dfrac{{25}}{{4,9}}t + {{\left( {\dfrac{{12,5}}{{4,9}}} \right)}^2}} \right) + \dfrac{{3125}}{{98}}\) \( = \dfrac{{3125}}{{98}} - 4,9{\left( {t - \dfrac{{12,5}}{{4,9}}} \right)^2}\) \( \le \dfrac{{3125}}{{98}}\)
\( \Rightarrow {S_{\max }} = \dfrac{{3125}}{{98}}\) khi \(t = \dfrac{{12,5}}{{4,9}} \approx 2,55\left( s \right)\).
Vậy sau \(2,55s\) viên đạn đạt độ cao lớn nhất.
Cách khác:
Gọi v(t) là vận tốc của viên đạn. Ta có
Suy ra \(v\left( t \right) = - 9,8t + C.\)
Vì \(v(0)=25\) nên suy ra \(C=25\)
Vậy \(v\left( t \right) = - 9,8t + 25.\)
Gọi T là thời điểm viên đạn đạt tốc độ cao nhất, tại đó vận tốc viên đạn có vận tốc bằng 0 (S đạt cực đại tại điểm \(t=t_0\) thì S' tại đó bằng 0)
Vậy \(v(T)=0\) suy ra \(T = {{25} \over {9,8}} \approx 2,55\,\) (giây).
LG b
Tính quãng đường viên đạn đi được tính từ lúc bắn lên cho đến khi rơi xuống đất.
Lời giải chi tiết:
Theo câu a, tại thời điểm \(t \approx 2,55s\) thì \({S_{\max }} = \dfrac{{3125}}{{98}}\) nghĩa là viên đạn đi được quãng đường \(S = \dfrac{{3125}}{{98}}\left( m \right)\).
Tuy nhiên viên đạn còn rơi xuống đúng một quãng đường như vậy đến khi chạm đất nên quang đường viên đạn đi được cho đến khi chạm đất là \(2S = 63,78\left( m \right)\).
Cách khác:
Quãng đường viên đạn đi được cho tới thời điểm \(T=2,55\) (giây) là:
\(S = \int\limits_0^T {\left( { - 9,8t + 25} \right)dt} \) \(= - 9,8{{{T^2}} \over 2} + 25T \approx 31,89\,\left( m \right)\)
Vậy quãng đường viên đạn đi được cho đến khi rơi là xuống đất là \(2S = 63,78\left( m \right).\)
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12
CHƯƠNG 8. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI - HÓA HỌC 12
Đề thi thử THPT QG