Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Câu hỏi và bài tập chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3. Lôgarit
Bài 4. Số e và loogarit tự nhiên
Bài 5. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài 6. Hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Hệ phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Nguyên hàm
Bài 2. Một số phương pháp tìm nguyên hàm
Bài 3. Tích phân
Bài 4. Một số phương pháp tích phân
Bài 5. Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Bài 6. Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
Ôn tập chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng - Toán 12 Nâng cao
LG a
Dùng công thức cộng trong lượng giác để chứng minh rằng với mọi số thực \(\varphi \), ta có \({\left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)^2} = \cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \).
Từ đó hãy tìm mọi căn bậc hai của số phức \(\cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \). Hãy so sánh cách giải này với cách giải trong bài học ở bài 2.
Lời giải chi tiết:
Với mọi \(\varphi \) ta có:
\({\left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)^2} \)
\(= {\cos ^2}\varphi + {i^2}{\sin ^2}\varphi + 2\cos \varphi .i\sin \varphi \)
\(= {\cos ^2}\varphi - {\sin ^2}\varphi + \left( {2\sin \varphi \cos \varphi } \right)i\)
\( = \cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \)
Vậy các căn bậc hai của \(\cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \) là \( \pm \left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)\)
Cách đã biết:
Gọi \(w=x+yi\) là một căn bậc hai của \(\cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \).
Khi đó:
\(\begin{array}{l}
{w^2} = \cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \\
\Leftrightarrow {\left( {x + yi} \right)^2} = \cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \\
\Leftrightarrow {x^2} - {y^2} + 2xyi = \cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - {y^2} = \cos 2\varphi \\
2xy = \sin 2\varphi
\end{array} \right.
\end{array}\)
Rõ ràng hệ có các nghiệm \(\left( {\cos \varphi ,\sin \varphi } \right),\left( { - \cos \varphi , - \sin \varphi } \right)\).
Do đó\( \pm \left( {\cos \varphi + i\sin \varphi } \right)\) là hai căn bậc hai của\(\cos 2\varphi + i\sin 2\varphi \).
=> Cách làm đầu tiên thuận tiện và dễ làm hơn cách thứ hai rất nhiều.
LG b
Tìm các căn bậc hai của \({{\sqrt 2 } \over 2}\left( {1 - i} \right)\) bằng hai cách nói ở câu a).
Lời giải chi tiết:
\({{\sqrt 2 } \over 2}\left( {1 - i} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2}i\)
\(= \cos {\pi \over 4} - i\sin {\pi \over 4} \) \(= \cos \left( { - {\pi \over 4}} \right) + i\sin \left( { - {\pi \over 4}} \right)\).
Theo câu a) \({{\sqrt 2 } \over 2}\left( {1 - i} \right)\) có hai căn bậc hai là:
\( \pm \left( {\cos \left( {{{ - \pi } \over 8}} \right) + i\sin \left( {{{ - \pi } \over 8}} \right)} \right) \) \(= \pm \left( {\cos {\pi \over 8} - i\sin {\pi \over 8}} \right)\)
Mà
\(\eqalign{ & \cos {\pi \over 8} = \sqrt {{{1 + \cos {\pi \over 4}} \over 2}} \cr & = \sqrt {{{1 + {{\sqrt 2 } \over 2}} \over 2}} = {1 \over 2}\sqrt {2 + \sqrt 2 } \cr & \sin {\pi \over 8} = \sqrt {{{1 - \cos {\pi \over 4}} \over 2}} \cr & = \sqrt {{{1 - {{\sqrt 2 } \over 2}} \over 2}} = {1 \over 2}\sqrt {2 - \sqrt 2 } \cr} \)
Vậy hai căn bậc hai cần tìm là \( \pm {1 \over 2}\left( {\sqrt {2 + \sqrt 2 } - i\sqrt {2 - \sqrt 2 } } \right)\)
Cách 2, việc tìm các căn bậc hai của\({{\sqrt 2 } \over 2}\left( {1 - i} \right)\) đưa về việc giải hệ phương trình\(\left\{ \matrix{ {x^2} - {y^2} = {{\sqrt 2 } \over 2} \hfill \cr 2xy = - {{\sqrt 2 } \over 2} \hfill \cr} \right.\)
Hệ đó tương đương với \(\left\{ \matrix{ 8{x^4} - 4\sqrt 2 {x^2} - 1 = 0 \hfill \cr y = - {{\sqrt 2 } \over {4x}} \hfill \cr} \right. \) \(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ {x^2} = {{\sqrt 2 + 2} \over 4} \hfill \cr y = - {{\sqrt 2 } \over {4x}} \hfill \cr} \right.\)
Nên có các nghiệm là: \(\left( {{{\sqrt {2 + \sqrt 2 } } \over 2};{{ - \sqrt {2 - \sqrt 2 } } \over 2}} \right),\) \(\left( {{{ - \sqrt {2 + \sqrt 2 } } \over 2};{{\sqrt {2 - \sqrt 2 } } \over 2}} \right)\)
Vậy ta lại được hai căn bậc hai đã viết ở trên.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12
Bài 6-7. Đất nước nhiều đồi núi
PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG VII . LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 – Hóa học 12