Đọc hiểu "Khát vọng" và "Vai trò của nước sạch với sự sống của con người"
Đọc hiểu "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ & "Lòng yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
Đọc hiểu "Nhớ đồng" của Tố Hữu và "Giăng sáng" của Nam Cao
Đọc hiểu "Nhà mẹ Lê" - Thạch Lam
Đọc hiểu đề 5
Đọc hiểu đề 6
Đọc hiểu đề 7
Đọc hiểu đề 8
Đọc hiểu đề 9
Đọc hiểu đề 10
Đọc hiểu đề 11
Đọc hiểu đề 12
Đọc hiểu đề 13
Đọc hiểu đề 14
Đọc hiểu đề 15
Đọc hiểu đề 16
Đọc hiểu đề 17
Đọc hiểu đề 18
Đọc hiểu đề 19
Đọc hiểu đề 20
Đọc hiểu đề 21
Đọc hiểu đề 22
Đọc hiểu đề 23
Đọc hiểu đề 24
Đọc hiểu đề 25
Đọc hiểu đề 26
Đọc hiểu đề 27
Đọc hiểu đề 28
Đọc hiểu đề 29
Đọc hiểu đề 30
Đọc hiểu đề 31
Đọc hiểu đề 32
Đọc hiểu đề 33
Đọc hiểu đề 34
Đọc hiểu đề 35
Đọc hiểu đề 36
Đọc hiểu đề 37
Đọc hiểu đề 38
Đọc hiểu đề 39
Đọc hiểu đề 40
Đọc hiểu đề 41
Đọc hiểu đề 42
Đọc hiểu đề 43
Đọc hiểu đề 44
Đọc hiểu đề 45
Đọc hiểu đề 46
Đọc hiểu đề 47
Đọc hiểu đề 48
Đọc hiểu đề 49
Đọc hiểu đề 50
Đọc hiểu đề 51
Đọc hiểu đề 52
Đọc hiểu đề 53
Đọc hiểu đề 54
Đọc hiểu đề 55
Đọc hiểu đề 56
Đọc hiểu đề 57
Đọc hiểu đề 58
Đọc hiểu đề 59
Đọc hiểu đề 60
Đọc hiểu đề 61
Đọc hiểu đề 62
Đọc hiểu đề 63
Đọc hiểu đề 64
Đọc hiểu đề 65
Đọc hiểu đề 66
Đọc hiểu đề 67
Đọc hiểu đề 68
Đọc hiểu đề 69
Đọc hiểu đề 70
Đọc hiểu đề 71
Đọc hiểu đề 72
Đọc hiểu đề 73
Đọc hiểu đề 74
Đọc hiểu đề 75
Đọc hiểu đề 76
Đọc hiểu đề 77
Đọc hiểu đề 78
Đọc hiểu đề 79
Đọc hiểu đề 80
Đọc hiểu đề 81
Đọc hiểu đề 82
Đọc hiểu đề 83
Đọc hiểu đề 84
Đọc hiểu đề 85
Đọc hiểu đề 86
Đọc hiểu đề 87
Đọc hiểu đề 88
Đọc hiểu đề 89
Đọc hiểu đề 90
Đọc hiểu đề 91
Đọc hiểu đề 92
Đọc hiểu đề 93
Đọc hiểu đề 94
Đọc hiểu đề 95
Đọc hiểu đề 96
Đọc hiểu đề 97
Đọc hiểu đề 98
Đọc hiểu đề 99
Đọc hiểu đề 100
Đề bài
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (…). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gây ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác.
(…) Tuổi teen có tính ghen tỵ rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghía và so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh mình hơn… Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế…, thì hệ quả/hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn.
(…) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đó là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh.
(Trích Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, TS. Vũ Thu Hương, báo điện tử News.Zing.Giaoduc, 7/10/2015)
Câu 1: Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Tuổi teen thường bi kịch hóa cuộc đời của mình thế nào?
Câu 3: Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh.
Câu 4: Anh/chị rút ra được những thông điệp gì qua đoạn trích trên?
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Thao tác lập luận chính: Thao tác lập luận bác bỏ.
Câu 2:
- Tuổi teen thường suy ngẫm về cuộc sống của mình theo hướng bi kịch: những thiệt thòi của bản thân thường được phóng đại quá mức, từ đó cho rằng cuộc đời bất công, đối xử tệ bạc với mình và cảm thấy oan ức.
- Đồng thời, cùng với việc phóng đại thiệt thòi nhỏ bé của bản thân, tuổi teen cũng luôn thu nhỏ phần vất vả của người khác.
- Từ tâm lí trên dẫn đến sự so sánh cuộc sống của mình với mọi người xung quanh: luôn thấy mình khổ hơn người khác, thiếu thốn hơn, thiệt thòi hơn, thấy cuộc đời thật bất công. Từ đó, họ tư dằn vặt mình, bi ai về hiện thực và tưởng tượng một tấn bi kịch đầy nước mắt cho mình.
Câu 3:
- Có thể hiểu ngắn gọn:
+ Chơi ngông là có những lời nói, việc làm ngang tàng, khác lẽ thường, tự cho đó là đúng đắn, bất chấp sự khen chê của mọi người.
+ Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt.
- Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh, vì:
+ Chơi ngông là hành động bột phát ở lứa tuổi mới lớn, đó là hành động không đem lại kết quả gì tốt đẹp mà chỉ mang đến nguy hiểm cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Những hành động mà tuổi trẻ tự coi đó là chơi ngông như rú ga lao vút trên đường cực kì nguy hiểm, phía sau hành động đó chính là “bệnh viên với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn”. Hành động đó không chỉ hại đến bản thân mình là còn làm hại cả đến cộng đồng.
- Hành động được coi là chơi ngông ấy thể hiện tầm nhìn hữu hạn, không suy nghĩ thiệt hơn. Đó không phải là dám nghĩ, dám làm mà là những biểu hiện ngang tàng, khác lẽ thường rất cần tránh ở lứa tuổi mới lớn.
Câu 4:
Những thông điệp rút ra qua đoạn trích:
- Tuổi teen thường có những biểu hiện tâm lý sai lầm như:
+ Bi kịch hóa cuộc đời của mình
+ Hiểu nhầm cha mẹ
+ Tưởng chơi ngông là bản lĩnh
- Đó là những biểu hiện tâm lý sai lầm ở lứa tuổi mới lớn. Vì vậy, gia đình và xã hội phải có trách nhiệm hiểu, nắm bắt những đặc điểm tâm lý đó và có cách định hướng, giáo dục trẻ phù hợp.
=> Vì thế, tuổi trẻ đừng chơi ngông, đừng lãng phí thời gian vô bổ mà hãy dùng thời gian đó để tự trau dồi mình và trở thành người có bản lĩnh trong cuộc sống. Hãy nhớ rằng: Người đáng xem trọng nhất là người cần thiết cho mọi người, cho xã hội.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - ĐỊA LÍ 12
Unit 11. Books
Review 2
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 12