Đọc hiểu "Khát vọng" và "Vai trò của nước sạch với sự sống của con người"
Đọc hiểu "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ & "Lòng yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
Đọc hiểu "Nhớ đồng" của Tố Hữu và "Giăng sáng" của Nam Cao
Đọc hiểu "Nhà mẹ Lê" - Thạch Lam
Đọc hiểu đề 5
Đọc hiểu đề 6
Đọc hiểu đề 7
Đọc hiểu đề 8
Đọc hiểu đề 9
Đọc hiểu đề 10
Đọc hiểu đề 11
Đọc hiểu đề 12
Đọc hiểu đề 13
Đọc hiểu đề 14
Đọc hiểu đề 15
Đọc hiểu đề 16
Đọc hiểu đề 17
Đọc hiểu đề 18
Đọc hiểu đề 19
Đọc hiểu đề 20
Đọc hiểu đề 21
Đọc hiểu đề 22
Đọc hiểu đề 23
Đọc hiểu đề 24
Đọc hiểu đề 25
Đọc hiểu đề 26
Đọc hiểu đề 27
Đọc hiểu đề 28
Đọc hiểu đề 29
Đọc hiểu đề 30
Đọc hiểu đề 31
Đọc hiểu đề 32
Đọc hiểu đề 33
Đọc hiểu đề 34
Đọc hiểu đề 35
Đọc hiểu đề 36
Đọc hiểu đề 37
Đọc hiểu đề 38
Đọc hiểu đề 39
Đọc hiểu đề 40
Đọc hiểu đề 41
Đọc hiểu đề 42
Đọc hiểu đề 43
Đọc hiểu đề 44
Đọc hiểu đề 45
Đọc hiểu đề 46
Đọc hiểu đề 47
Đọc hiểu đề 48
Đọc hiểu đề 49
Đọc hiểu đề 50
Đọc hiểu đề 51
Đọc hiểu đề 52
Đọc hiểu đề 53
Đọc hiểu đề 54
Đọc hiểu đề 55
Đọc hiểu đề 56
Đọc hiểu đề 57
Đọc hiểu đề 58
Đọc hiểu đề 59
Đọc hiểu đề 60
Đọc hiểu đề 61
Đọc hiểu đề 62
Đọc hiểu đề 63
Đọc hiểu đề 64
Đọc hiểu đề 65
Đọc hiểu đề 66
Đọc hiểu đề 67
Đọc hiểu đề 68
Đọc hiểu đề 69
Đọc hiểu đề 70
Đọc hiểu đề 71
Đọc hiểu đề 72
Đọc hiểu đề 73
Đọc hiểu đề 74
Đọc hiểu đề 75
Đọc hiểu đề 76
Đọc hiểu đề 77
Đọc hiểu đề 78
Đọc hiểu đề 79
Đọc hiểu đề 80
Đọc hiểu đề 81
Đọc hiểu đề 82
Đọc hiểu đề 83
Đọc hiểu đề 84
Đọc hiểu đề 85
Đọc hiểu đề 86
Đọc hiểu đề 87
Đọc hiểu đề 88
Đọc hiểu đề 89
Đọc hiểu đề 90
Đọc hiểu đề 91
Đọc hiểu đề 92
Đọc hiểu đề 93
Đọc hiểu đề 94
Đọc hiểu đề 95
Đọc hiểu đề 96
Đọc hiểu đề 97
Đọc hiểu đề 98
Đọc hiểu đề 99
Đọc hiểu đề 100
Đề bài
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Trên bao dặm đường dài của cuộc đời, có thể cũng có lúc con chồn chân, mỏi gối và đớn đau. Đó chưa hẳn là bất hạnh đâu con ạ. Đời người, nếu bằng phẳng quá, cũng coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nhẽo, không thể là nguyên liệu của hạnh phúc.
Mẹ không cầu chúc con may mắn. Mẹ không cầu chúc con sung sướng, hạnh phúc hơn người. Mẹ chỉ mong muốn con của mẹ luôn là một CON NGƯỜI có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng và với non sông, đất nước này.
(Trích: Thư mừng sinh nhật con gái 21 tuổi – nguồn: Giáo dục, Vietnamnet)
Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng phong cách ngôn ngữ nào?
A. Sinh hoạt B. Nghệ thuật
C. Khoa học D. Hành chính
Câu 2: Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ liệt kê trong câu: “có thể cũng có lúc con chồn chân, mỏi gối và đớn đau”.
Câu 3: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích.
Câu 4: Anh/chị hiểu câu: “Nhạt nhẽo, không thể là nguyên liệu của hạnh phúc” như thế nào? (Trình bày khoảng từ 5 đến 7 dòng).
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Đáp án A: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Câu 2:
Hiệu quả của biện pháp tu từ liệt kê:
Trong cuộc đời mỗi con người đều phải đối mặt với khó khăn, thử thách hay chấp nhận những vấp ngã, thất bại. Đó là những lúc “chồn chân, mỏi gối và đớn đau”.
Câu 3:
Qua bức thư gửi người con gái, người mẹ đã giúp con nhìn nhận cuộc sống không phải lúc nào cũng êm đẹp mà phải có những vấp ngã, thăng trầm trong cuộc sống mới có hạnh phúc. Hướng con đến chuẩn giá trị để làm một con người chân chính, đó là con người có trách nhiệm với chính mình từ suy nghĩ, hành động, ứng xử, có trách nhiệm với cộng đồng, mình vì mọi người và trách nhiệm cống hiến với non sông đất nước.
Câu 4:
Từ đoạn trích trên, “nhạt nhẽo” được hiểu theo nghĩa cuộc sống bằng phẳng, êm đềm, không có thử thách hay vấp ngã… thì sẽ không làm nên hạnh phúc. Bởi thành quả của bất kì công việc chân chính nào cũng đều phải đánh đổi bằng mồ hôi công sức, những vất vả, thử thách, hi sinh mới đem lại hạnh phúc đích thực cho con người. Khi con người trải qua những vất vả, gian khó mà thành công thì mới thấy hạnh phúc.
Bởi vậy, có thể nói, “Nhạt nhẽo, không thể là nguyên liệu của hạnh phúc”.
Unit 5: Higher Education - Giáo Dục Đại Học
Unit 4. The Mass Media
CHƯƠNG 9. QUẦN XÃ SINH VẬT
CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
Chương 8. Nhận biết một số chất vô cơ