Đọc hiểu "Khát vọng" và "Vai trò của nước sạch với sự sống của con người"
Đọc hiểu "Tiếng Việt" của Lưu Quang Vũ & "Lòng yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh
Đọc hiểu "Nhớ đồng" của Tố Hữu và "Giăng sáng" của Nam Cao
Đọc hiểu "Nhà mẹ Lê" - Thạch Lam
Đọc hiểu đề 5
Đọc hiểu đề 6
Đọc hiểu đề 7
Đọc hiểu đề 8
Đọc hiểu đề 9
Đọc hiểu đề 10
Đọc hiểu đề 11
Đọc hiểu đề 12
Đọc hiểu đề 13
Đọc hiểu đề 14
Đọc hiểu đề 15
Đọc hiểu đề 16
Đọc hiểu đề 17
Đọc hiểu đề 18
Đọc hiểu đề 19
Đọc hiểu đề 20
Đọc hiểu đề 21
Đọc hiểu đề 22
Đọc hiểu đề 23
Đọc hiểu đề 24
Đọc hiểu đề 25
Đọc hiểu đề 26
Đọc hiểu đề 27
Đọc hiểu đề 28
Đọc hiểu đề 29
Đọc hiểu đề 30
Đọc hiểu đề 31
Đọc hiểu đề 32
Đọc hiểu đề 33
Đọc hiểu đề 34
Đọc hiểu đề 35
Đọc hiểu đề 36
Đọc hiểu đề 37
Đọc hiểu đề 38
Đọc hiểu đề 39
Đọc hiểu đề 40
Đọc hiểu đề 41
Đọc hiểu đề 42
Đọc hiểu đề 43
Đọc hiểu đề 44
Đọc hiểu đề 45
Đọc hiểu đề 46
Đọc hiểu đề 47
Đọc hiểu đề 48
Đọc hiểu đề 49
Đọc hiểu đề 50
Đọc hiểu đề 51
Đọc hiểu đề 52
Đọc hiểu đề 53
Đọc hiểu đề 54
Đọc hiểu đề 55
Đọc hiểu đề 56
Đọc hiểu đề 57
Đọc hiểu đề 58
Đọc hiểu đề 59
Đọc hiểu đề 60
Đọc hiểu đề 61
Đọc hiểu đề 62
Đọc hiểu đề 63
Đọc hiểu đề 64
Đọc hiểu đề 65
Đọc hiểu đề 66
Đọc hiểu đề 67
Đọc hiểu đề 68
Đọc hiểu đề 69
Đọc hiểu đề 70
Đọc hiểu đề 71
Đọc hiểu đề 72
Đọc hiểu đề 73
Đọc hiểu đề 74
Đọc hiểu đề 75
Đọc hiểu đề 76
Đọc hiểu đề 77
Đọc hiểu đề 78
Đọc hiểu đề 79
Đọc hiểu đề 80
Đọc hiểu đề 81
Đọc hiểu đề 82
Đọc hiểu đề 83
Đọc hiểu đề 84
Đọc hiểu đề 85
Đọc hiểu đề 86
Đọc hiểu đề 87
Đọc hiểu đề 88
Đọc hiểu đề 89
Đọc hiểu đề 90
Đọc hiểu đề 91
Đọc hiểu đề 92
Đọc hiểu đề 93
Đọc hiểu đề 94
Đọc hiểu đề 95
Đọc hiểu đề 96
Đọc hiểu đề 97
Đọc hiểu đề 98
Đọc hiểu đề 99
Đọc hiểu đề 100
Đề bài
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
[…] Về mặt đạo lí, xem những người nhân văn chủ nghĩa là ăn bám cũng là sai lầm nghiêm trọng. Tự do, bình đẳng, bác ái chính là tiêu chí cơ bản của một xã hội bắt đầu hiểu bản chất con người. Chúng ta sinh ra, ai cũng có quyền bình đẳng, nhưng tạo hóa không thể công bằng với mỗi cá nhân.Tạo hóa không thể phân phát trí tuệ và kĩ năng như nhau cho tất cả mọi người.Chúng ta không thể chọn cha mẹ, chọn gia cảnh để sinh ra. Có nghĩa con người sinh ra vốn lại không bình đẳng. Vậy thì ai sẽ mang lại cho chúng ta sự bình đẳng nếu không phải là những người theo chủ nghĩa nhân văn – những người quan tâm không chỉ tới những cá nhân xuất chúng mà còn tới những mảnh đời bất hạnh – nền tảng quan trọng của một xã hội tìm kiếm sự công bằng? Và để đảm bảo sự đánh giá công bằng đối với người sản xuất, có thể dẫn ra một quan điểm, ai đóng thuế nhiều và tạo nhiều việc làm cho xã hội là người tốt.Giá trị của một người chính là ở chỗ người đó phục vụ xã hội như thế nào. Mà phục vụ thì không chỉ là “tạo” hay “sản xuất”, mà quan trọng hơn cả là tổ chức được một xã hội dân chủ, công bằng, phát triển và văn minh, nơi lợi ích riêng của mỗi cá nhân kết hợp nhuần nhị với lợi ích chung của toàn xã hội.
(Trích Đạo đức mới là gì? – Đỗ Kiên Cường, Ngữ văn 11 nâng cao tập 2, NXB Giáo dục, 2015)
Câu 1: Chỉ ra thao tác lập luận chính trong tác phẩm.
Câu 2: Anh chị hiểu thế nào về câu nói sau: Chúng ta sinh ra, ai cũng có quyền bình đẳng, nhưng tạo hóa không thể công bằng với mỗi cá nhân.
Câu 3: Việc sử dụng câu hỏi tu từ trong câu văn in đậm có tác dụng gì?
Câu 4: Về mặt đạo lí, xem những người nhân văn chủ nghĩa là ăn bám cũng là sai lầm nghiêm trọng.Anh/chị có đồng tình với quan điểm trên đây của tác giả không?Vì sao?
Lời giải chi tiết
Câu 1:
Thao tác lâp luận chính của văn bản là thao tac lập luận bác bỏ.
Câu 2:
Câu nói đó có nghĩa là: Chúng ta sinh ra trên cuộc đời có những quyền bình đẳng như nhau, không phân biệt màu da, địa vị, giai cấp xuất thân nhưng tạo hóa cũng không thể bình đẳng với mỗi cá nhân, từng con người cụ thể. Đó là vì chúng ta không có quyền được lựa chọn mình sinh ra trong gia đình thế nào, hoàn cảnh ra sao. Tạo hóa cũng không thể công bằng được khi chúng ta luôn nghĩ cuộc đời mình do vận số, có người may mắn, người không. Tất cả do sự cố gắng của mình trong cuộc đời chứ không phải là tạo hóa sắp đặt
Câu 3:
Việc sử dụng câu hỏi tu từ trong câu in đậm có tác dụng khẳng định vai trò của những người theo chủ nghĩa nhân văn. Họ chính là những người mang tới sự bình đẳng, những người quan tâm không chỉ với cá nhân xuất chúng mà còn tới những mảnh đời bất hạnh
Câu 4:
Em nêu ý kiến của mình. Phải giải thích được lí do một cách thuyết phục.
Theo xã hội ngày nay thì có cả hai trường hợp:
+ Đồng ý vì những nhà văn chủ nghĩa đấu tranh cho cái đẹp, cái tốt trên đời, mang đến cuộc sống hạnh phúc cho tất cra mọi người, đặc biệt là những người bất hạnh, kém may mắn. Họ làm việc vì sự tiến bộ của loài người. Những việc này có từ xa xưa nhưng không là ăn bám, họ chỉ tiếp bước thế hệ trước.
+ Nếu là ăn bám thì khi và chỉ khi những nhà nhân văn chủ nghĩa lợi dụng lá cờ nhân văn, lợi dụng cái tốt đẹp để thu lợi về bản thân hoặc tuyên truyền cho tư tưởng nào đó phi chính thống.
Bài 37. Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút - Chương 1 – Hóa học 12
CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG - HÓA 12
Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 12