1. Bài học đường đời đầu tiên
2. Thực hành tiếng Việt trang 8
3. Nếu cậu muốn có một người bạn
4. Thực hành tiếng Việt trang 11
5. Bắt nạt
6. Những người bạn
7. Thực hành viết trang 15
8. Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16
10. Thực hành đọc mở rộng trang 17
1. Chuyện cổ tích về loài người
2. Thực hành tiếng Việt trang 21
3. Mây và sóng
4. Thực hành tiếng Việt trang 24
5. Bức tranh của em gái tôi
6. Những cánh buồm
7. Thực hành viết trang 28
8. Thực hành nói và nghe trang 29
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 30
10. Thực hành đọc mở rộng trang 32
1. Chùm ca dao về quê hương đất nước
2. Thực hành tiếng Việt trang 48
3. Chuyện cổ nước mình
4. Cây tre Việt Nam
5. Thực hành tiếng Việt trang 52
6. Hành trình của bầy ong
7. Thực hành viết trang 55
8. Thực hành nói và nghe trang 55
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 57
10. Thực hành đọc mở rộng trang 57
1. Cô Tô
2. Thực hành tiếng Việt trang 60
3. Hang Én
4. Thực hành tiếng Việt trang 63
5. Cửu Long Giang ta ơi
6. Nghìn năm tháp Khương Mỹ
7. Thực hành viết trang 67
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 70
11. Thực hành ôn tập học kì 1
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 12 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Dựa vào nội dung bài thơ Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh, điền thông tin phù hợp vào bảng sau:
Thái độ của nhân vật “tớ” trong bài thơ | |
Đối với các bạn bắt nạt | Đối với bác bạn bị bắt nạt |
|
Phương pháp giải:
Đọc toàn bài và liệt kê thái độ của nhân vật “tớ”
Lời giải chi tiết:
Thái độ của nhân vật “tớ” trong bài thơ | |
Đối với các bạn bắt nạt | Đối với bác bạn bị bắt nạt |
+ phê bình rất thẳng thắn, phủ định một cách dứt khoát, mạnh mẽ chuyện bắt nạt (Bắt nạt là xấu lắm; Bất cứ ai trên đời/ Đều không cần bắt nạt; Vẫn không thích bắt nạt / Vì bắt nạt rất hôi!...) + nhưng vẫn cởi mở, thân thiện (trò chuyện, tâm tình với các bạn bắt nạt: Đừng bắt nạt, bạn ơi; những câu hỏi dí dỏm, hài hước: Sao không trêu mù tạt? ; Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hóp cho hay? …) | + gần gũi, tôn trọng, yêu mến (Những bạn nào nhút nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ.) + sẵn sàng bênh vực (Bạn nào bắt nạt bạn/ Cứ đưa bài thơ này/ Bảo nếu thích bắt nạt/ Thì đến gặp tớ ngay.) |
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 12 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
- Cụm từ đừng bắt nạt xuất hiện……….. lần trong bài thơ Bắt nạt
- Tác dụng của việc lặp lại cụm từ đó:
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản và liệt kê cụm từ này.
Lời giải chi tiết:
- Cụm từ đừng bắt nạt xuất hiện 8 lần trong bài thơ Bắt nạt
- Tác dụng của việc lặp lại cụm từ đó: Đây là biện pháp tu từ điệp ngữ. Việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” đã nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt,…
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 12 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Một số biểu hiện của ý vị hài hước trong bài thơ:
Phương pháp giải:
Chỉ ra những nét hài hước trong lời thơ.
Lời giải chi tiết:
- Một số biểu hiện của ý vị hài hước trong bài thơ: cách nói hài hước, hình ảnh ngộ nghĩnh (Sao không ăn mù tạt/ Đối diện tử thách đi? , Sao không trêu mù tạt? , Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hốp cho hay? Vì bắt nạt dễ lây, Vì bắt nạt rất hôi!...)
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 13 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1)
Đọc câu hỏi số 4 trong SGK (tr. 28), điền câu trả lời vào bảng sau:
Tình huống em từng trải qua là: ………………. | ||
Hành động, thái độ của em trong tình huống đã trải qua | Điều bây giờ em muốn thay đổi | Lí do em muốn thay đổi hành động, thái độ khi gặp lại tình huống tương tự |
|
|
|
Phương pháp giải:
Liệt kê lại cách ứng xử của em và bài học rút ra từ bài thơ.
Lời giải chi tiết:
Tình huống em từng trải qua là: Chứng kiến chuyện bắt nạt | ||
Hành động, thái độ của em trong tình huống đã trải qua | Điều bây giờ em muốn thay đổi | Lí do em muốn thay đổi hành động, thái độ khi gặp lại tình huống tương tự |
Em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình | Em muốn can ngăn các bạn, chấm dứt việc bắt nạt đó | Bắt nạt là một thói xấu có thể gây ra những tổn thương, nỗi sợ hãi, nỗi ám ảnh, thậm chí cả những hậu quả nặng nề |
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG - SBT
Chủ đề 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
Đề kiểm tra học kì 2
CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ SỐNG
Đề thi học kì 2
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6