1. Thánh Gióng
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
6. Bánh chưng, bánh giầy
7. Thực hành viết trang 14
8. Thực hành nói và nghe trang 15
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Xem người ta kìa!
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Hai loại khác biệt
4. Thực hành tiếng Việt trang 44
5. Bài tập làm văn
6. Tiếng cười không muốn nghe
7. Thực hành viết trang 48
8. Thực hành nói và nghe trang 50
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
2. Thực hành tiếng Việt trang 57
3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
4. Thực hành tiếng Việt trang 60
5. Trái Đất
6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
7. Thực hành viết trang 66
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
Một số từ có yếu tố giả được dùng với nghĩa người, kẻ (như trong sứ giả) và nghĩa của từ đó:
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 6, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Một số từ có yếu tố giả được dùng với nghĩa người, kẻ (như trong sứ giả) và nghĩa của từ đó:
Phương pháp giải:
Tìm các từ hán việt có từ “giả” và giải thích nghĩa của các từ đó.
Lời giải chi tiết:
Một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó:
- Tác giả: người sáng tác, tạo ra một tác phẩm, sản phẩm
- Khán giả: người xem biểu diễn nghệ thuật, võ thuật, thi đấu thể thao
- Độc giả: bạn đọc, người đọc sách, truyện...
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 6, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Một số từ láy và từ ghép được dùng trong văn bản Thánh Gióng:
Phương pháp giải:
Nhớ lại kiến thức về từ ghép và từ láy.
Lời giải chi tiết:
- Xác định loại từ:
+ Từ ghép: mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, gom góp, đền đáp
+ Từ láy: vội vàng, hoảng hốt
- Cơ sở xác định:
+ Từ ghép: các từ ngữ không vần với nhau, hoặc nếu vần thì cả 2 từ đều có nghĩa.
+ Từ láy: các từ ngữ vần với nhau về nguyên âm hoặc phụ âm, khi tất cả các từ trong từ đó đều không có nghĩa hoặc một trong hai từ không có nghĩa.
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 67, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Một số cụm động từ và cụm tính từ có trong văn bản Thánh Gióng:
Phương pháp giải:
Nhớ lại kiến thức về cụm động từ và cụm tính từ.
Lời giải chi tiết:
- Chỉ ra các cụm:
+ Cụm động từ: xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ.
+ Cụm tính từ: chăm làm ăn.
- Đặt câu:
+ Cụm động từ: Mẹ kể rằng khi em bắt đầu cất tiếng nói đầu tiên gọi “Mẹ”, mẹ đã rất hạnh phúc.
+ Cụm tính từ: Nhờ chăm chỉ làm ăn mà làng em năm nay đã phát triển thịnh vượng.
Unit 4: Festivals and free time
Chủ đề 8. Khám phá thế giới nghề nghiệp
Đề kiểm tra học kì 2
SOẠN VĂN 6 TẬP 1 - KNTT CHI TIẾT
Đề kiểm tra giữa học kì 2
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6