1. Thánh Gióng
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
6. Bánh chưng, bánh giầy
7. Thực hành viết trang 14
8. Thực hành nói và nghe trang 15
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Xem người ta kìa!
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Hai loại khác biệt
4. Thực hành tiếng Việt trang 44
5. Bài tập làm văn
6. Tiếng cười không muốn nghe
7. Thực hành viết trang 48
8. Thực hành nói và nghe trang 50
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
2. Thực hành tiếng Việt trang 57
3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
4. Thực hành tiếng Việt trang 60
5. Trái Đất
6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
7. Thực hành viết trang 66
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Truyện cổ tích thường kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ:
Phương pháp giải:
Xem lại kiến thức về truyện cổ tích trong SGK.
Lời giải chi tiết:
Truyện cổ tích thường kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Khi đóng vai nhân vật để kể lại một chuyện cổ tích, người kể chuyện kể chuyện ở ngôi thứ:
Phương pháp giải:
Xem lại kiến thức về truyện cổ tích trong SGK.
Lời giải chi tiết:
Khi đóng vai nhân vật để kể lại một chuyện cổ tích, người kể chuyện kể chuyện ở ngôi thứ: nhất
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Mục đích của việc đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích:
Phương pháp giải:
Dựa vào kiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Câu chuyện trở nên chân thực hơn.
- Nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn
- Người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn.
Bài tập 4
Bài tập 4 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Những việc cần làm trước khi đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích:
Phương pháp giải:
Xem lại kiến thức về việc đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Lời giải chi tiết:
- Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng: Ngôi thứ nhất.
- Chọn lời kể phù hợp: Cần xác định được giới tính, tuổi tác, địa vị,... của nhân vật đã lựa chọn lời kể phù hợp (cách xưng hô, dùng từ ngữ,...). Cần phù hợp với nội dung câu chuyện được kể, bối cảnh kể.
- Ghi những nội dung chính của câu chuyện
- Lập dàn ý.
Bài tập 5
Bài tập 5 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Dàn ý để viết bài kể lại truyện cổ tích đã chọn:
Phương pháp giải:
Xem lại kiến thức về việc đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
Lời giải chi tiết:
MỞ BÀI | Tôi sinh ra trong một gia đình nông dân. Vì chăm chỉ làm lụng nên bố mẹ tội cũng có của ăn của để, hi vọng sau này cho anh em tôi làm vốn sinh nhai. | |
THÂN BÀI | Kể sự việc 1 | Cha mẹ tôi mất đột ngột. Anh trai tôi đã không làm như lời cha mẹ dặn trước lúc lâm chung là chia đều tài sản cho hai anh em mà chiếm hết gia tài, chỉ để lại cho tôi một túp lều nhỏ và cây khế còi cọc ở góc vườn. |
Kể sự việc 2 | Tôi chấp nhận mà không hề kêu ca, than phiền gì. Hằng ngày, tôi phải mò cua bắt ốc, cày thuê, cuốc mướn để sống. Cây khế trở thành tài sản quý giá nhất và là người bạn thân thiết của tôi. | |
Kể sự việc 3 | Sáng hôm đó, khi vừa thức dậy, tôi đã nhìn thấy trên cây khế có một con chim to với bộ lông sặc sỡ đang ăn những quả khế chín. Lòng tôi đau như cắt. Tôi chạy đến dưới gốc cây và nói: “Chim ơi! Ngươi ăn khế của ta thì gia đình ta biết lấy gì để sống?”. Chim bỗng ngừng ăn và cất tiếng trả lời: “Ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng”. Nói rồi chim bay đi. | |
Kể sự việc 4 | Sáng hôm sau, chim đến từ sớm và đưa tôi ra một hòn đảo nhỏ giữa biển. Tôi không thể tin vào những gì hiện ra trước mắt. Cả hòn đảo toàn vàng bạc châu báu chất đống. Cả hòn đảo ánh lên màu vàng làm tôi bị lóa mắt. | |
Kể sự việc 5 | Từ đó, gia đình tôi không còn phải ăn đói mặc rách nữa. Tôi dựng một căn nhà khang trang ngay trong khu vườn, nhưng vẫn giữ lại túp lều và cây khế. | |
Kể sự việc 6 | Một sáng, anh đến nhà tôi rất sớm. Đây là lần đầu tiên anh tới thăm tôi kể từ ngày bố mẹ mất. Anh đòi tôi đổi toàn bộ gia sản của anh lấy túp lều và cây khế. | |
Kể sự việc 7 | Ngày nào anh cũng ra dưới gốc khế chờ chim thần đến. Mùa khế chín, chim cũng trở về ăn khế. Vừa thấy chim, anh tôi đã khóc lóc, kêu gào thảm thiết và đòi chim phải trả vàng. Chim cũng hứa sáng mai sẽ đưa anh tôi ra đảo vàng và dặn may túi ba gang. | |
Kể sự việc 8 | Sáng hôm sau, vừa ra tới đảo vàng, anh tôi đã hoa mắt bởi vàng bạc châu báu của hòn đảo. Anh tôi vội nhét vàng vào đầy túi mười gang, vào túi quần, túi áo và mồm cũng ngậm vàng nữa. Trên đường trở về nhà, chim nặng quá, kêu anh tôi vứt bớt vàng xuống biển cho đỡ nặng. Vốn tính tham lam, anh không những không vứt bớt xuống mà còn bắt chim bay nhanh hơn. Nặng quá, chim càng lúc càng mệt. Đôi cánh trở nên quá sức, yếu dần. Cuối cùng, không còn gắng được nữa, chim chao đảo rồi hất luôn anh tôi xuống biển cùng với số vàng. | |
KẾT BÀI | Tôi trở lại sống ở nhà cũ, cùng túp lều và cây khế. Nhưng chim thần không bao giờ còn quay trở lại nữa… Anh trai tôi đã không thể quay trở về chỉ vì lòng tham vô đáy. Một nỗi buồn man mác dâng lên trong lòng tôi. |
Bài tập 6
Bài tập 6 (trang 33, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Tự rà soát, đánh giá bài viết:
Phương pháp giải:
Đọc lại bài viết và tự đánh giá.
Lời giải chi tiết:
TT | NỘI DUNG TỰ ĐÁNH GIÁ | MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA BÀI VIẾT |
1 | Chọn nhân vật kể chuyện có hợp lí không? Nhân vật có bao quát hết các sự việc xảy ra trong truyện không? | - Hợp lí - Nhân vật đã bao quát hết sự việc trong truyện. |
2 | Dùng đại từ xưng hô đã phù hợp với ngôi, địa vị xã hội của nhân vật trong truyện chưa? | - Đại từ tôi đã phù hợp với ngôi, địa vị xã hội của nhân vật Sọ Dừa |
Chủ đề 8. PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chủ đề 1. Xây dựng ý tưởng trong sáng tác mĩ thuật
BÀI 5
Đề thi giữa kì 2
CHƯƠNG II - BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6