1. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 1
2. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 2
3. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 3
4. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 4
5. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 5
6. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 6
7. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 7
8. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 8
1. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 1
2. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 2
3. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 3
4. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 4
5. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 5
6. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 6
7. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 7
8. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 8
I. Nhận xét
1. Gạch hai gạch dưới câu Ai là gì? trong đoạn văn sau:
Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:
- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?
- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.
2. Vị ngữ của câu Ai là gì ? do những từ ngữ nào tạo thành?
Phương pháp giải:
1) Câu kể "Ai là gì?" gồm hai bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)?
2) Vị ngữ trong câu kể "Ai là gì?" được nối với chủ ngữ bằng từ là.
Lời giải chi tiết:
1) Câu Ai là gì? trong đoạn văn đó là câu: "Em là cháu bác Tự."
2) Vị ngữ của câu Ai là gì ? do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
II. Luyện tập
1. Đánh dấu X vào □ trước câu thơ có dạng Ai là gì?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
□ Người là Cha, là Bác, là Anh
□ Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
□ Quê hương là chùm khế ngọt
□ Cho con trèo hỏi mỗi ngày.
□ Quê hương là đường đi học
□ Con về rợp bướm vàng bay.
2. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
A B
Sư tử | là nghệ sĩ múa tài ba |
Gà trống | là dũng sĩ của rừng xanh |
Đai bàng | là chúa sơn lâm |
Chim công | là sứ giả của bình minh |
3. Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để tạo câu kể Ai là gì ?
.............là một thành phố lớn.
............. là quê hương của nhũng làn điệu dân ca quan họ.
............. là nhà thơ.
............. là nhà thơ lớn của Việt Nam.
Phương pháp giải:
1) Câu kể "Ai là gì?" gồm hai bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)?
Vị ngữ trong câu kể "Ai là gì?" được nối với chủ ngữ bằng từ là.
2) Em đọc kĩ hai vế để nối sao cho phù hợp về nội dung.
3) Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
1) Đánh dấu X vào trước câu thơ có dạng Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
x Người là Cha, là Bác, là Anh.
x Quê hương là chùm khế ngọt.
x Quê hương là đường đi học.
2) Những câu hoàn thiện sau khi được ghép nối như sau:
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình mình.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
3)
Hải Phòng là một thành phố lớn.
Bắc Ninh là quê hương của những làng điệu dân ca quan họ.
Xuân Quỳnh là nhà thơ.
Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.
Phần 3: Thể thao tự chọn
Chủ đề 1 : Bước đầu đến với máy tính
Chủ đề 7: Về miền cổ tích
Unit 17. How much is the T-shirt?
Unit 18: What's your phone number?
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4