1. Lời của cây - Trần Hữu Thung
2. Sang thu - Hữu Thỉnh
3. Ông Một - Vũ Hùng
4. Con chim chiền chiện - Huy Cận
5. Những cái nhìn hạn hẹp
6. Những tình huống hiểm nghèo
7. Biết người, biết ta
8. Chân, tay, tai, mắt, miệng
9. Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
10. Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
11. Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
12. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
13. Cốm Vòng - Vũ Bằng
14. Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát - Y Phương
15. Thu sang - Đỗ Trọng Khơi
16. Mùa phơi sân trước - Nguyễn Ngọc Tư
17. Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? - A-đam Khu
18. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
19. Bài học từ cây cau - Nguyễn Văn Học
20. Phòng tránh đuối nước
1. Tự học - một thú vui bổ ích
2. Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
3. Tôi đi học - Thanh Tịnh
4. Đừng từ bỏ cố gắng
5. Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
6. Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
7. Tục ngữ và sáng tác văn chương
8. Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
9. Trò chơi cướp cờ
10. Cách gọt củ hoa thủy tiên
11. Hương khúc
12. Kéo co
13. Dòng sông đen
14. Xưởng sô-cô-la
15. Trái tim Đan-kô
16. Một ngày của Ích-chi-an
17. Đợi mẹ
18. Một con mèo nằm trên ngực tôi
19. Lời trái tim
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Trần Hữu Thung (1923-1999)
- Quê quán: Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An
- Xuất thân trong một gia đình nông dân
2. Sự nghiệp
- Ông tham gia Cách mạng từ năm 1944 và bắt đầu làm thơ từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phong cách sáng tác: Trần Hữu Thung có phong cách một nhà thơ dân gian, thơ ông thể hiện sự mộc mạc, dân dã, chân chất, hồn nhiên của người dân quê
- Các tác phẩm tiêu biểu: Dặn con (1955), Gió Nam (1962), Đất quê mình (1971), Tiếng chim đồng (1975), Anh vẫn hành quân (1983)...
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- In trong Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn
b. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (5 khổ thơ đầu): Qúa trình phát triển thành cây của hạt mầm
- Phần 2 (khổ cuối): Lời giới thiệu của cây về sự xuất hiện của mình
c. Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên
d. Thể loại: Thơ bốn chữ
e. Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
- Lời của cây ghi lại một cách sinh động quá trình hạt phát triển thành cây. Qua đó, thể hiện tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhân vật trình dành cho mầm cây.
- Bài thơ như một bức thông điệp gửi đến người đọc: Hãy yêu cây, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này
b. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ bốn chữ, lối viết giản dị, gần gũi, bài thi ghi lại một cách sinh động quá trình hạt phát triển thành cây
Sơ đồ tư duy về văn bản Lời của cây - Trần Hữu Thung:
Bài 1
Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Revision (Units 3-4)
Revision (Units 1-6)
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7