1. Tập đọc: Bốn anh tài
2. Chính tả (Nghe - viết): Kim tự tháp Ai Cập
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
5. Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2. Chính tả (Nghe - viết): Chuyện cổ tích về loài người
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 21
5. Tập đọc: Bè xuôi sông La
6. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
7. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
3. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 20
5. Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
6. Tập làm văn: Miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Sức khỏe
8. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương
1. Tập đọc: Sầu riêng
2. Chính tả (Nghe - viết): Sầu riêng
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Con vịt xấu xí
5. Tập đọc: Chợ tết
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
1. Tập đọc: Hoa học trò
2. Chính tả (Nghe - viết): Chợ Tết
3. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 23
5. Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn
2. Chính tả (Nghe - viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 24
5. Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
8. Tập làm văn: Tóm tắt tin tức
1. Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
2. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
3. Chính tả (Nghe - viết): Khuất phục tên cướp biển
4. Kể chuyện: Những chú bé không chết
5. Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Thắng biển
2. Chính tả (Nghe - viết): Thắng biển
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 26
5. Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Đường đi Sa Pa
2. Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4..?
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng
5. Tập đọc: Trăng ơi...từ đâu đến?
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
8. Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Ăng-co Vát
2. Chính tả (Nghe - viết): Nghe lời chim nói
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 31
5. Tập đọc: Con chuồn chuồn nước
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
2. Chính tả (Nghe - viết): Đường đi Sa Pa
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 30
5. Tập đọc: Dòng sông mặc áo
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
7. Luyện từ và câu: Câu cảm
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
2. Chính tả (Nghe - viết): Vương quốc vắng nụ cười
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
4. Kể chuyện: Khát vọng sống
5. Tập đọc: Ngắm trăng + Không đề
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Ngắm trăng. Không đề
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 33
5. Tập đọc: Con chim chiền chiện
6. Tập làm văn: Miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
2. Chính tả (Nghe - viết): Nói ngược
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 34
5. Tập đọc: Ăn "mầm đá"
6. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
7. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
Câu 1
Trong mỗi câu sau, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?
Câu | Nghĩa |
Tình hình đội tuyển rất lạc quan | Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp |
Chú ấy sống rất lạc quan | |
Lạc quan là liều thuốc bổ | Có triển vọng tốt đẹp |
Phương pháp giải:
Con đọc kĩ từng trường hợp.
Lời giải chi tiết:
Tình hình đội tuyển rất lạc quan | Có triển vọng tốt đẹp |
Chú ấy sống rất lạc quan | Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp |
Lạc quan là liều thuốc bổ | Yêu đời, luôn vui, tin trong cuộc sống |
Câu 2
Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm:
a. Những từ trong đó lạc có nghĩa là: "vui, mừng"
b. Những từ trong đó lạc có nghĩa là "rớt lại, sai"
(lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú)
Phương pháp giải:
- Lạc quan: Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp; có triển vọng tốt đẹp.
- Lạc hậu: Bị tụt lại phía sau, không theo kịp đà phát triển chung; đã trở nên cũ kĩ, không còn phù hợp với hoàn cảnh, yêu cầu và điều kiện mới.
- Lạc điệu: sai, chệch ra khỏi điệu của bài hát, của bản nhạc; không ăn khớp, không phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện chung.
- Lạc đề: sai, chênh lệch về nội dung, không theo đúng chủ đề.
- Lạc thú: thú vui (thường nói đến những thú vui vật chất)
Lời giải chi tiết:
a) Lạc là vui mừng: lạc quan, lạc thú
b) Lạc là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
Câu 3
Xếp các từ có tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành 3 nhóm:
a. Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại":
b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem"
c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó"
(lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm)
Phương pháp giải:
- Lạc quan: Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp; có triển vọng tốt đẹp.
- Quan quân: Chỉ quan lại thời xưa nói chung.
- Quan hệ: Trạng thái tác động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các vật.
- Quan tâm: Để tâm, để ý một cách thường xuyên.
Lời giải chi tiết:
a) Quan là quan lại: quan quân
b) Quan là nhìn xem: lạc quan
c) Quan là liên hệ, gắn bó: quan hệ, quan tâm
Câu 4
Các câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì?
a. Sông có khúc, người có lúc.
b. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Phương pháp giải:
a. Nghĩa đen: Sông cũng có khúc nông khúc sâu; người cũng có lúc lên cơ lúc xuống vận.
b. Nghĩa đen: Kiến tha mãi rồi cũng có ngày đầy tổ.
Lời giải chi tiết:
a) Sông có khúc, người có lúc: Câu này khuyên ta nên tin tưởng vào cuộc sống: cuộc sống luôn đổi thay, lúc này khó khăn nhưng lúc khác tình hình có thể khá hơn, sáng sủa hơn.
b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Câu này khuyên ta phải biết kiên trì, nhẫn nại để đi tới thành công.
Bài 2: Vượt khó trong học tập
Chủ đề: Yêu lao động
Bài 19. Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Unit 1: They're firefighters!
Chủ đề 6. Mở rộng vốn từ
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4