1. Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
2. Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
3. Ki-lô-gam
4. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000
5. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000
6. Em làm được những gì?
7. Ôn tập các số trong phạm vi 1000
8. Ôn tập phép nhân và phép chia
9. Nặng hơn, nhẹ hơn
10. Ôn tập phép cộng và phép trừ
TH
Bài 1 (trang 60 SGK Toán 2 tập 2)
Viết theo mẫu.
Phương pháp giải:
Quan sát rồi viết tương tự như mẫu đã cho.
Lời giải chi tiết:
Quan sát rồi viết tương tự như mẫu đã cho.
Bài 2
Bài 2 (trang 60 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm hiểu quan hệ giữa mét, đề-xi-mét và xăng-ti-mét.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự tìm hiều quan hệ giữa mét, đề-xi-mét và xăng-ti-mét dựa vào tranh đã cho.
Bài 3
Bài 3 (trang 60 SGK Toán 2 tập 2)
a) Mấy gang tay của em thì được khoảng 1 m?
b) So sánh chiều cao của em với 1 m.
c) So sánh chiều dài bàn học sinh và bàn giáo viên của lớp em với 1 m (dùng các từ: ngắn hơn, dài hơn, dài bằng).
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát rồi tự ước lượng chiều dài của các đồ vật.
Lời giải chi tiết:
a) Em tự đo xem mấy gang tay của em thì được khoảng 1 m.
Ví dụ mẫu: 6 gang tay của em thì được khoảng 1 m.
b) Em cùng các bạn dùng thước dây tự đo chiều cao của em rồi so sánh với 1 m.
Ví dụ mẫu: Dùng thước dây để đo được kết quả em cao 120 cm.
Mà 120 cm > 100 cm, hay 120 cm > 1m.
Vậy em cao hơn 1 m.
c) Em cùng các bạn dùng thước dây đo chiều dài bàn học sinh và bàn giáo viên của lớp em, sau đó so sánh kết quả với 1 m .
Ví dụ mẫu: Dùng thước dây để đo được kết quả bàn học sinh dài 90 cm, bàn giáo viên dài 120 cm.
Mà 90 cm < 100 cm, hay 90 cm < 1 m ;
120 cm > 100 cm, hay 120 cm > 1m.
Vậy: Bàn học sinh ngắn hơn 1 m ; bàn giáo viên dài hơn 1 m.
Bài 4
Bài 4 (trang 61 SGK Toán 2 tập 2)
Ước lượng rồi đo.
a) Chiều dài bảng lớp.
Ước lượng: khoảng .?. m.
Đo: .?. m.
b) Chiều dài và chiều rộng phòng học.
Chiều dài:
Ước lượng: khoảng .?. m.
Đo: .?. m.
Chiều rộng:
Ước lượng: khoảng ? m.
Đo: .?. m.
c) Chiều cao cửa ra vào lớp học.
Ước lượng: khoảng .?. m.
Đo: .?. m.
Phương pháp giải:
Học sinh tự ước lượng độ dài của các đồ vật, sau đó có thể dùng thước dây để đo chính xác chiều dài cảu các đồ vật đó.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ mẫu:
a) Chiều dài bảng lớp.
Ước lượng: khoảng 2 m.
Đo: 2 m.
b) Chiều dài và chiều rộng phòng học.
Chiều dài:
Ước lượng: khoảng 10 m.
Đo: 8 m.
Chiều rộng:
Ước lượng: khoảng 5 m.
Đo: 4 m.
c) Chiều cao cửa ra vào lớp học.
Ước lượng: khoảng 3 m.
Đo: 3 m.
LT
Bài 1 (trang 62 SGK Toán 2 tập 2)
Số?
Phương pháp giải:
- Quan sát tranh để xác định chó hoặc thỏ đã nhảy được bao nhiêu xăng-ti-mét.
- Đổi 1 m = 100 cm, để tìm số xăng-ti-mét còn thiếu để đủ 1 m (hay 100 cm) ta lấy 100 trừ đi số xăng-ti-mét chó hoặc thỏ đã nhảy được.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Bài 2 (trang 61 SGK Toán 2 tập 2)
cm hay m ?
Phương pháp giải:
Học sinh tự ước lượng độ dài của các đồ vật, sau đó điền đơn vị đo thích hợp.
Lời giải chi tiết:
HĐTT
Hoạt động thực tế (trang 62 SGK Toán 2 tập 2)
Cắt một đoạn dây dài 1 m rồi dùng sợi dây đó đo chiều dài chiều rộng một số đồ dùng như bàn, giường, ...
Lời giải chi tiết:
Có thể dùng cây thước mét để cắt một đoạn dây dài 1 m, sau đó dùng sợi dây đó đo chiều dài chiều rộng một số đồ dùng như bàn, giường, ...
Chủ đề 1. Gia đình
Unit 5: Where's the ball?
Unit 0: Getting started
Review Units 5 - 6
Chủ đề 3. Cộng đồng địa phương
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2