1. Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
2. Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
3. Ki-lô-gam
4. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000
5. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000
6. Em làm được những gì?
7. Ôn tập các số trong phạm vi 1000
8. Ôn tập phép nhân và phép chia
9. Nặng hơn, nhẹ hơn
10. Ôn tập phép cộng và phép trừ
TH
Bài 1 (trang 13 SGK Toán 2 tập 2)
Gọi tên các thành phần của phép nhân.
Phương pháp giải:
Học sinh quan sát mẫu và gọi tên các thành phần của các phép nhân (theo mẫu).
Lời giải chi tiết:
• Trong phép nhân 3 × 6 = 18:
+) 3 là thừa số ; 6 là thừa số.
+) 18 là tích ; 3 × 6 là tích.
• Trong phép nhân 8 × 4 = 32:
+) 8 là thừa số ; 4 là thừa số.
+) 32 là tích ; 8 × 4 là tích.
Bài 2
Bài 2 (trang 13 SGK Toán 2 tập 2)
Viết phép nhân.
Phương pháp giải:
Quan sát ta thấy mỗi cột trong bảng là các thành phần của phép nhân, ta sẽ viết phép nhân theo công thức:
Thừa số × Thừa số = Tích
Lời giải chi tiết:
• 2 × 9 = 18
Trong đó: 2 là thừa số; 9 là thừa số và 18 là tích.
• 6 × 4 = 24
Trong đó: 6 là thừa số; 4 là thừa số và 24 là tích.
Bài tập cuối tuần 12
Unit 4: I go to school by bus
Unit 1
Chủ đề 6. Em yêu âm nhạc
Unit 4: In the countryside
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2