Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
Việt Nam quê hương ta
Về bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng…"
Thực hành Tiếng Việt bài 3 trang 67
Hoa bìm bịp
Viết: Làm thơ lục bát
Viết: Ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
Nói và nghe: Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
Ôn tập bài 3 trang 79
Câu 1
Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc lại hai văn bản trên, điền nội dung và thể loại vào bảng.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Câu 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Nhớ lại đặc điểm của thơ lục bát, đối chiếu với bài ca dao trên và điền các đặc điểm vần, thanh điệu, ngắt nhịp.
Lời giải chi tiết:
Đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao:
- Về vần, nhịp, thanh điệu:
+ Bài thơ có câu 6 và câu 8.
+ Tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát.
+ Tiếng thứ tám của câu bát vần với tiếng thứ sáu của câu lục tiếp theo.
+ Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh bằng thanh trắc trong bài thơ.
- Về ngôn ngữ: từ ngữ giản dị nhưng giàu sức gợi.
- Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với con người.
Câu 3
Câu 3 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc lại hai văn bản có trong SGK trang 75, điền nội dung và hình thức của một đoạn văn chia sẻ về cảm xúc một bài thơ lục bát vào bảng.
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Câu 4 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Nêu hai kinh nghiệm mà em có được khi viết và trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát đã học.
Phương pháp giải:
Từ việc viết ở bài học trước, em nêu ra kinh nghiệm, cũng như là những lưu ý khi viết và trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Lời giải chi tiết:
Các kinh nghiệm khi làm bài:
- Trước khi viết hoặc nói, phải xác định mục đích là gì, người đọc/ người nghe là những ai.
- Cần tìm những từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc, những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng trong bài thơ
- Phân tích cái hay, cái đẹp của bài và nêu cảm xúc của mình.
Câu 5
Câu 5 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Đây là câu hỏi mở, dựa vào những kinh nghiệm của bản thân và sự quan sát chung quanh, em liệt kê các ý để trả lời câu hỏi này.
Lời giải chi tiết:
- Với em, quê hương là chốn bình yên, được tự do vui chơi và nô đùa.
- Quê hương là nơi chôn nhau cắt rốn, có tổ tiên, ông bà, cha mẹ, họ hàng.
- Để quê hương ngày càng đẹp hơn, theo em, mỗi người cần có trách nhiệm đóng góp và xây dựng, học sinh cần chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.
Chủ đề 6. EM VỚI CỘNG ĐỒNG
Chủ đề 4. RÈN LUYỆN BẢN THÂN
Chủ đề 4. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
CHƯƠNG I - NHÀ Ở
Unit: Hello!
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6