1. Tập đọc: Bốn anh tài
2. Chính tả (Nghe - viết): Kim tự tháp Ai Cập
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
5. Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2. Chính tả (Nghe - viết): Chuyện cổ tích về loài người
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 21
5. Tập đọc: Bè xuôi sông La
6. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
7. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
3. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 20
5. Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
6. Tập làm văn: Miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Sức khỏe
8. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương
1. Tập đọc: Sầu riêng
2. Chính tả (Nghe - viết): Sầu riêng
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Con vịt xấu xí
5. Tập đọc: Chợ tết
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
1. Tập đọc: Hoa học trò
2. Chính tả (Nghe - viết): Chợ Tết
3. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 23
5. Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn
2. Chính tả (Nghe - viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 24
5. Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
8. Tập làm văn: Tóm tắt tin tức
1. Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
2. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
3. Chính tả (Nghe - viết): Khuất phục tên cướp biển
4. Kể chuyện: Những chú bé không chết
5. Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Thắng biển
2. Chính tả (Nghe - viết): Thắng biển
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 26
5. Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Đường đi Sa Pa
2. Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4..?
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng
5. Tập đọc: Trăng ơi...từ đâu đến?
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
8. Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Ăng-co Vát
2. Chính tả (Nghe - viết): Nghe lời chim nói
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 31
5. Tập đọc: Con chuồn chuồn nước
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
2. Chính tả (Nghe - viết): Đường đi Sa Pa
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 30
5. Tập đọc: Dòng sông mặc áo
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
7. Luyện từ và câu: Câu cảm
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
2. Chính tả (Nghe - viết): Vương quốc vắng nụ cười
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
4. Kể chuyện: Khát vọng sống
5. Tập đọc: Ngắm trăng + Không đề
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Ngắm trăng. Không đề
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 33
5. Tập đọc: Con chim chiền chiện
6. Tập làm văn: Miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
2. Chính tả (Nghe - viết): Nói ngược
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 34
5. Tập đọc: Ăn "mầm đá"
6. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
7. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
Bài đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.
60 tranh được trưng bày.
46 giải thưởng.
Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.
UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.
Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...
Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...
60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Theo báo ĐẠI ĐOÀN KẾT
Chú thích:
- UNICEF: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.
- Thẩm mĩ: sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
- Nhận thức: khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề.
- Khích lệ: tác động làm cho tinh thần hăng hái thêm lên.
- Ý tưởng: ý nghĩ, dự định.
- Ngôn ngữ hội họa: đường nét, màu sắc trong tranh.
Câu 1
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn thứ nhất ở trang 55.
Lời giải chi tiết:
Chủ đề của cuộc thi vẽ là "Em muốn sống an toàn".
Câu 2
Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn thứ hai ở trang 55.
Lời giải chi tiết:
Thiếu nhi nhiệt liệt hưởng ứng cuộc thi nên chỉ trong vòng 4 tháng. Ban tổ chức đã nhận được 50.000 bức tranh từ cả nước gửi về.
Câu 3
Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn thứ ba ở trang 55.
Lời giải chi tiết:
Nhận thức tốt của các em về chủ đề cuộc thi thể hiện ở tên của các tác phẩm như: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; Gia đình em được bảo vệ an toàn; Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường; Chở ba người là không được;...
Đặc biệt nhận thức này còn thể hiện ở nội dung phong phú của các bức tranh.
Câu 4
Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
Phương pháp giải:
Con đọc đoạn văn thứ tư ở trang 55.
Lời giải chi tiết:
Những nhận xét sau đây đã thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em: Tranh của các em có "màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ sáng tạo đến bất ngờ."
Câu 5
Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
Phương pháp giải:
Con đọc lại dòng in đậm ở trang 54 và xét xem dòng in đậm này nói về những nội dung gì?
Lời giải chi tiết:
Những dòng in đậm ở đầu bản tin có giá trị thông báo về số lượng tác phẩm dự thi, số lượng các tranh được gửi và nêu lên một nhận xét khái quát về nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em.
Nội dung
Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. |
Chủ đề 3. Mái trường
Chủ đề 6: Nam Bộ
Unit 18. What's your phone number?
Chủ đề: Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè
Bài 15. Nước ta cuối thời Trần
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4