1. Bầy chim chìa vôi - Nguyễn Quang Thiều
2. Đi lấy mật - Đoàn Giỏi
3. Ngàn sao làm việc - Võ Quảng
4. Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm
5. Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo
6. Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư
7. Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần
8. Người thầy đầu tiên - Ai-tơ-ma-tốp
9. Quê hương - Tế Hanh
10. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
11. Gò me - Hoàng Tố Nguyên
12. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương
13. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Vũ Bằng
14. Chuyện cơm hến - Hoàng Phủ Ngọc Tường
15. Hội lồng tồng - Nhóm tác giả
1. Con mối và con kiến
2. Một số câu tục ngữ Việt Nam
3. Con hổ có nghĩa
4. Cuộc chạm trán trên đại dương - Giuyn Véc-nơ
5. Đường vào trung tâm vũ trụ - Hà Thủy Nguyên
6. Dấu ấn Hồ Khanh - Nhật Văn
7. Bản đồ dẫn đường - Đa-ni-en Gốt-li-ép
8. Hãy cầm lấy và đọc - Huỳnh Như Phương
9. Nói với con - Y Phương
10. Thủy tiên tháng một - Thô-mát L. Phrít-man
11. Lễ rửa làng của người Lô Lô
12. Bản tin về hoa anh đào
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Thô-mát L. Phrít-man (Thomas Friedman - 20/07/1953), sinh ra tại St.Louis Park, một vùng ngoại ô của Minneapolis.
2. Sự nghiệp
- Là nhà báo người Mỹ, phụ trách chuyên mục các vấn đề quốc tế của báo New York Times.
- Ba lần được trao giải Pu-lít-dơ (Pulitzer)
- Các tác phẩm tiêu biểu: Chiếc Lếch-xớt (Lexus) và cây ô-liu (1999); Thế giới phẳng (2005-2007); Nóng, Phẳng, Chật (2008);...
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Trích Nóng, Phẳng, Chật (2008) nói về những thách thức lớn nhất mà hiện nay nước Mỹ đang đối mặt: khủng hoảng môi trường toàn cầu và việc đánh mất vị thế của một quốc gia dẫn đầu.
- Thủy tiên tháng Một là một bài nằm trong mục 5 (Sự bất thường của Trái Đất) thuộc phần 2 (Tại sao chúng ta lại ở đây) của cuốn sách
b. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (Từ đầu đến… hạn hán kéo dài hơn ở nơi khác): Những tên gọi khác nhau đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
- Phần 2 (Còn lại): Lí giải về sự xuất hiện đồng thời hai thái cực của thời tiết.
c. Tóm tắt
Sự biến đổi của khí hậu trên Trái Đất không còn là “sự nóng lên của Trái Đất” nữa mà nó còn là “sự bất thường của Trái Đất”. Đây là thuật ngữ do Hân-tơ Lo-vin đặt ra nhằm giải thích rằng nhiệt độ trung bình toàn Trái Đất tăng lên thực sự sẽ dẫn đế khác hiện tượng bất thường khác. Có thể thời tiết sẽ như trong truyện khoa học viễn tưởng. Do nhiệt độ trung bình tăng nên lượng nước bốc hơi sẽ nhiều hơn dẫn tới một vài nơi khô sẽ càng khô hơn, nơi hay mưa sẽ mưa nhiều hơn. Xu hướng cực đoan của thời tiết ngày một tăng tại khắp nơi trên thế giới.
d. Thể loại: văn bản nghị luận
e. Phương thức biểu đạt: nghị luận
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Văn bản đã cung cấp cho chúng ta thông tin một cách đầy đủ, khoa học, chính xác về thực trạng thiên nhiên trên toàn Trái Đất. Qua văn bản chúng ta thấy rõ được vấn đề cấp bách trong việc cải thiện xu hướng cực đoan của thời tiết.
b. Giá trị nghệ thuật
- Câu văn ngắn gọn, súc tích.
- Lập luận chặt chẽ, thông tin xác thực, khoa học.
Sơ đồ tư duy văn bản Thủy tiên tháng Một - Thô-mát L. Phrit-man:
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7