Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Bản tin về hoa anh đào
Nội dung chính
Tác phẩm đã cho người đọc thấy được tình yêu lớn lao của tác giả đối với hoa đào Đà Lạt. Qua bài viết, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp, hồn cốt của hoa đào mà nâng niu, trân trọng sắc đẹp của tự nhiên hơn |
Câu 1
Câu 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, nêu suy đoán của mình hoặc nêu những khả năng suy đoán về nội dung tác phẩm
Lời giải chi tiết:
Từ “bản tin” có thể gây hiểu nhầm rằng văn bản là một bản tin về hoa anh đào.
Câu 2
Câu 2 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và xác định
Lời giải chi tiết:
Các từ ngữ đó là: nể phục, thông điệp giá trị, vô cùng ý nghĩa.
=> Tác giả đã nêu lên quan điểm của bản thân một cách vô cùng nghiêm túc, dựa trên sự quan sát và hiểu biết của bản thân
Câu 3
Câu 3 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Lời giải chi tiết:
- Người bạn của tác giả đã đứng trước những nghi ngờ của người đọc khi họ có thể cho đó là “thứ xa xỉ viễn mơ”. Anh phải đối diện với chính nghi ngờ của bản thân mình: Câu chuyện về hoa “có phải hoặc có nên là một bản tin?”.
- Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên đó cho biết về cách sống và thái độ ứng xử với thiên nhiên của con người trong cuộc sống hiện đại: con người thường bị cuốn theo nhịp sống hối hả, làm mai một thói quen tự vấn về lối sống của chính mình
Câu 4
Câu 4 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Chú ý những từ ngữ có thể nói lên sự đồng điệu giữa tác giả và người bạn của mình - một kí giả.
Lời giải chi tiết:
- Đặt mình vào vị trí của một người đọc, tác giả đã thể hiện tâm trạng hân hoan chờ đợi các bản tìn về hoa và có những đánh giá cao về chúng.
- Đặt mình vào vị trí một người viết, tác giả phần nào đã nhập thân vào nhân vật, hình dung được một cách hết sức cụ thể về những suy tư, trăn trở âm thầm trong anh khi anh muốn viết những bản tin nhỏ về hoa.
=> Chính nhờ sự đồng điệu này mà điều tác giả muốn nhắn gửi qua Bản tin về hoa anh đào không còn là tâm sự thuần túy cá nhân nữa.
Câu 5
Câu 5 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Chú ý những câu văn, chi tiết bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả
Lời giải chi tiết:
Tác giả muốn hướng người đọc tới thái độ biết nâng niu từng vẻ đẹp của thiên nhiên, biết điều chỉnh thái độ sống, cách sống để tìm được niềm hạnh phúc trong sự giao hòa với tạo vật.
Câu 6
Câu 6 (trang 89, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn cuối của văn bản, gợi ý:
- Tác giả đã bộc lộ mong muốn gì?
- Em có đồng tình, chia sẻ với những điều được tác giả phát biểu không?
- Theo em, trong cuộc sống hiện nay, tâm hồn của con người đang “đói” những gì?
Lời giải chi tiết:
Ở đoạn cuối văn bản, tác giả đã nêu lên mong muốn của bản thân về việc các tờ báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là viết về các loài hoa để tâm hồn của con người được trở nên thanh lọc. Quan điểm này của tác giả quả thật đúng đắn và giàu ý nghĩa. Bởi khi nhìn vào thực tế đời sống thì ta có thể nhận thấy tâm hồn của con người đang bị khô cằn trước những vấn đề kinh khủng của đời sống. Khi đó nếu những tờ báo viết về thiên nhiên sẽ khiến đời sống tâm hồn con người thư thái và yên bình hơn.
Đề thi học kì 1
Skills Practice B
Chương VII. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Review 2
Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7