Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Đề bài
(trang 95, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Để các đối tượng tham gia trò chơi hay hoạt động thống nhất trong cách thức hành động, cần có những quy tắc hoặc luật lệ chung mà tất cả đều hiểu và tuân thủ. Trong phạm vi phần Nói và nghe này, em hãy tập trung giải thích quy tắc hoặc luật lệ của một trò chơi hay hoạt động mà em yêu thích.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Đánh dấu đoạn giải thích quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động trong bài viết
- Tóm lược những ý chính của đoạn văn đó
- Chuẩn bị tranh ảnh, hình vẽ dạng sơ đồ, dụng cụ liên quan đến trò chơi hay hoạt động
Lời giải chi tiết
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Đánh dấu đoạn giải thích quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động trong bài viết.
- Tóm lược những ý chính của đoạn văn đó
- Chuẩn bị tranh ảnh, hình vẽ dạng sơ đồ, dụng cụ liên quan đến trò chơi hay hoạt động
Chú ý: Có thể chuẩn bị thuyết trình bằng hình thức trình chiếu
b. Tập luyện
- Tập nói thành tiếng một mình; vừa nói vừa giới thiệu tranh ảnh, hình vẽ, dụng cụ
- Nói theo bản trình chiếu đã chuẩn bị
2. Trình bày bài nói
a. Mở đầu
- Thu hút người nghe bằng thái độ hào hứng đối với trò chơi hay hoạt động.
b. Triển khai
- Trình bày theo dàn ý đã chuẩn bị (hoặc nói kết hợp với việc sử dụng bản trình chiếu)
- Trong khi nói, có thể dùng cử chỉ, điệu bộ để mô phỏng động tác của trò chơi hay hoạt động
c. Kết luận
Khẳng định sự thú vị của trò chơi hay hoạt động; hẹn các bạn cùng tham gia trò chơi hay hoạt động vào một dịp phù hợp
3. Sau khi nói
- Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý:
Người nghe | Người nói |
- Chú ý theo dõi quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động trong bài nói để cảm nhận được sự thú vị của trò chơi hay hoạt động; bày tỏ cảm nhận của mình - Nếu em có ý định chơi trò chơi đó với các bạn thì ghi nhớ những quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động; nêu thắc mắc của mình để hiểu thấu đáo quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động - Nhận xét về cách trình bày bài nói của bạn | - Lắng nghe chia sẻ của người nghe về bài nói - Giải đáp thắc mắc của người nghe - Cảm ơn nhận xét của người nghe |
Đề khảo sát chất lượng đầu năm
Chương II. Phân tử. Liên kết hóa học
Bài 8. Nét đẹp văn hóa Việt
Chủ đề 10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7