Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Câu 1
MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT (BIỆN PHÁP LIÊN KẾT VÀ TỪ NGỮ LIÊN KẾT)
Câu 1 (trang 60, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em đọc từng đoạn và dựa vào sự liên kết giữa các câu để nhận biết nội dung
Lời giải chi tiết:
- Nội dung đoạn 1: “Ông” kể cho Sam về cách nhìn cuộc đời của mẹ ông và bố ông.
- Nội dung đoạn 2: “Ông” luôn tin tưởng mọi người, ngược lại, mẹ ông thì luôn hoài nghi.
=> Do tất cả các câu trong đoạn văn cùng tập trung thể hiện một chủ đề, giữa các câu có sự liên kết về hình thức
Câu 2
Câu 2 (trang 60, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức về liên kết câu để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Các phương tiện liên kết đoạn thứ nhất:
- Phép lặp: “bản đồ dẫn đường của cháu - tấm bản đồ của ông”; “ông”
- Phép thế:
+ “Bà ấy - mẹ”; “mẹ ông - bà”
+ “quan điểm đó” - một cụm dài nói về quan điểm của bà mẹ.
Các phương tiện liên kết đoạn thứ hai: phép lặp từ “Ông”
Câu 3
Câu 3 (trang 60, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức về liên kết câu để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Câu có tác dụng liên kết giữa hai đoạn: “Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông”
- Các phương tiện liên kết đoạn thứ hai:
+ Phép nối: “Nhưng”
+ Phép lặp: “quan điểm”
Câu 4
Câu 4 (trang 60, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em thử sắp xếp lại trật tự các câu trong từng đoạn để rút ra nhận xét
Lời giải chi tiết:
- Cách sắp xếp thứ nhất: 2, 4, 1, 5, 3 => không còn phương tiện liên kết, giữa các câu không có mối quan hệ về nội dung
- Cách sắp xếp thứ hai: 7, 3, 4, 6, 1, 5, 2 => về hình thức, phương tiện liên kết (lặp từ ông) vẫn tồn tại, song giữa các câu không có sự liên hệ về nội dung.
=> Cả hai đều không hề toát ra chủ đề gì, chỉ là những câu văn lộn xộn
Câu 5
Câu 5 (trang 60, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em thử sắp xếp lại trật tự các đoạn văn để rút ra nhận xét
Lời giải chi tiết:
Khi hoán đổi hai đoạn thì cả hai đoạn không còn quan hệ lô-gíc, tính liên kết với nhau nữa. Đoạn đầu là mở đầu và giới thiệu quan điểm, đoạn sau là nêu ý kiến của bản thân, bình luận, suy nghĩ về quan điểm đó. Chính vì vậy ta không thể đảo vị trí của hai đoạn.
Unit 10: Energy Sources
Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
Chủ đề 1. Nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chương 5: Một số yếu tố thống kê
Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7