Tập đọc: Thư gửi các học sinh
Chính tả (Nghe - viết): Việt Nam thân yêu
Luyện từ và câu - Từ đồng nghĩa
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Tuần 1
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 1
Tập làm văn 1: Luyện tập tả cảnh - Tuần 1
Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
Chính tả (Nghe - viết): Lương Ngọc Quyến
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tổ quốc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 2
Tập đọc: Sắc màu em yêu
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 2
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 2
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kế - Tuần 2
Tập đọc: Lòng dân
Chính tả (Nhớ - viết): Thư gửi các học sinh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 3
Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 3
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 3
Tập làm văn 2: Luyện tập tả cảnh - Tuần 3
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
Chính tả (Nghe - viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Tuần 4
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Tập đọc: Bài ca về trái đất
Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh - Tuần 4
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa - Tuần 4
Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
Chính tả (Nghe - viết): Một chuyên gia máy xúc
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hòa bình
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 5
Tập đọc: Ê- mi-li, con...
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê - Tuần 5
Luyện từ và câu: Từ đồng âm - Tuần 5
Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Chính tả (Nhớ - viết): Ê-mi-li, con...
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 6
Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn - Tuần 6
Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Tuần 6
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 6
Tập đọc: Những người bạn tốt
Chính tả (Nghe - viết): Dòng kinh quê hương
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa - Tuần 7
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 7
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Tuần 7
Tập làm văn 2: Luyện tập tả cảnh - Tuần 7
Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
Chính tả (Nghe - viết): Kỳ diệu rừng xanh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên - Tuần 8
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
Tập đọc: Trước cổng trời
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 8
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Tuần 8
Tập làm văn 2: Luyện tập văn tả cảnh - Tuần 8
Tập đọc: Cái gì quý nhất
Chính tả (Nhớ - viết): Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
Tập đọc: Đất Cà Mau
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Tuần 9
Luyện từ và câu: Đại từ - Tuần 9
Tập làm văn 2: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Tuần 9
Tập đọc: Mùa thảo quả
Chính tả (Nghe - viết): Mùa thảo quả
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường - Tuần 12
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
Tập đọc: Hành trình của bầy ong
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người - Tuần 12
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ - Tuần 12
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 12
Tập đọc: Người gác rừng tí hon
Chính tả (Nhớ - viết): Hành trình của bầy ong
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 13
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ - Tuần 13
Tập làm văn: Luyện tập tả người (tiếp) - Tuần 13
Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
Chính tả (Nghe - viết): Chuỗi ngọc lam
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại - Tuần 14
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
Tập đọc: Hạt gạo làng ta
Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp - Tuần 14
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại (tiếp) - Tuần 14
Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp - Tuần 14
Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Chính tả (Nghe - viết): Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 15
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ - Tuần 15
Tập làm văn 2: Luyện tập tả người - Tuần 15
Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
Chính tả (Nghe - viết): Về ngôi nhà đang xây
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ - Tuần 16
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
Tập đọc: Thầy cúng đi viện
Tập làm văn: Tả người - Tuần 16
Luyện từ và câu 2: Tổng kết vốn từ - Tuần 16
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc - Tuần 16
Tập đọc: Ngu công xã Trịnh Tường
Chính tả (Nghe - viết): Người mẹ của 51 đứa con
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ - Tuần 17
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 17
Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn - Tuần 17
Luyện từ và câu: Ôn tập về câu - Tuần 17
Tập làm văn: Trả bài văn tả người - Tuần 17
Câu 1
Trong những từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Chín
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
b) Đường
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
c) Vạt
- Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lòng thung.
Nguyễn Đình Ánh
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều
Nguyễn Đình Ảnh
Phương pháp giải:
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa được phân biệt như sau:
- Từ đồng âm là từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hoặc một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Lời giải chi tiết:
Câu | Từ đồng âm | Từ nhiều nghĩa |
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - Tổ em có chín học sinh. | + |
|
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng. - Nghĩ cho chín rồi hãy nói. |
| + |
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. | + |
|
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. | + |
|
- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. | + |
|
- Những vạt nương màu mật Lúa chính ngập lòng thung. - Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. |
| + |
Giải thích :
a) chín:
+ Tổ em có chín học sinh: chỉ số lượng.
+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng: chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được.
=> Từ chín trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
+ Nghĩ cho chín rồi hãy nói: (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).
b) đường:
+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt: chỉ thức ăn có vị ngọt.
+ Các chú công nhân đang chữa đường dây điện: chỉ đường dây liên lạc.
=> Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
+ Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp: chỉ đường giao thông đi lại và từ đường trong câu "Các chú công nhân đang chữa đường dây điện" là từ nhiều nghĩa (vì có mối quan hệ với nhau về nghĩa).
c) vạt:
+ Những vạt nương màu mật / Lúa chín ngập lòng thung: chỉ mảnh đất trồng trọt dải dài.
+ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre: chỉ hành động đẽo xiên.
=> Vậy từ vạt trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).
+ Vạt áo chàm thấp thoáng...: chỉ thân áo hình dải dài và từ vạt trong câu "Những vạt nương màu mật..." là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).
Câu 2
Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?
a)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
b) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là “Người thọ 70, xưa nay hiếm.” (…) Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu chứa từ xuân và chỉ ra nghĩa của từ đó.
Lời giải chi tiết:
a.
- Từ xuân thứ nhất chỉ một mùa trong năm.
- Từ xuân thứ hai nói đến sự tươi trẻ.
b. Từ xuân được dùng với nghĩa là năm, tuổi (70 xuân: 70 tuổi)
Câu 3
Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng:
a) Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
b) Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
c) Ngọt
- Có vị như vị của đường, mật.
- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên.
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
Từ | Nghĩa của từ | Đặt câu phân biệt các nghĩa của từ |
a) Cao | - Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. - Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường. | - Hà An mới học lớp Bốn mà nhìn em đã cao lắm rồi.
- Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở trường em rất cao. |
b) Nặng | - Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường. | - Bé mới bốn tháng tuổi mà bế đã nặng tay.
- Cô giáo em không bao giờ nói nặng học sinh. |
c) Ngọt | - Có vị như vị của đường, mật. - (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe. - (Âm thanh) nghe êm tai. | - Em thích ăn bánh ngọt. - Mẹ hay nói ngọt khi cho em bé ăn. - Tiếng đàn bầu cất lên nghe thật ngọt. |
Unit 2. I always get up early. How about you?
BIÊN BẢN
Bài tập cuối tuần 11
Tuần 6: Héc-ta. Luyện tập chung
Bài tập cuối tuần 15