Tập đọc: Thư gửi các học sinh
Chính tả (Nghe - viết): Việt Nam thân yêu
Luyện từ và câu - Từ đồng nghĩa
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Tuần 1
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 1
Tập làm văn 1: Luyện tập tả cảnh - Tuần 1
Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
Chính tả (Nghe - viết): Lương Ngọc Quyến
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tổ quốc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 2
Tập đọc: Sắc màu em yêu
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 2
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 2
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kế - Tuần 2
Tập đọc: Lòng dân
Chính tả (Nhớ - viết): Thư gửi các học sinh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 3
Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 3
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 3
Tập làm văn 2: Luyện tập tả cảnh - Tuần 3
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
Chính tả (Nghe - viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Tuần 4
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Tập đọc: Bài ca về trái đất
Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh - Tuần 4
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa - Tuần 4
Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
Chính tả (Nghe - viết): Một chuyên gia máy xúc
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hòa bình
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 5
Tập đọc: Ê- mi-li, con...
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê - Tuần 5
Luyện từ và câu: Từ đồng âm - Tuần 5
Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Chính tả (Nhớ - viết): Ê-mi-li, con...
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 6
Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn - Tuần 6
Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Tuần 6
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 6
Tập đọc: Những người bạn tốt
Chính tả (Nghe - viết): Dòng kinh quê hương
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa - Tuần 7
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 7
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Tuần 7
Tập làm văn 2: Luyện tập tả cảnh - Tuần 7
Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
Chính tả (Nghe - viết): Kỳ diệu rừng xanh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên - Tuần 8
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
Tập đọc: Trước cổng trời
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 8
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Tuần 8
Tập làm văn 2: Luyện tập văn tả cảnh - Tuần 8
Tập đọc: Cái gì quý nhất
Chính tả (Nhớ - viết): Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
Tập đọc: Đất Cà Mau
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Tuần 9
Luyện từ và câu: Đại từ - Tuần 9
Tập làm văn 2: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Tuần 9
Tập đọc: Mùa thảo quả
Chính tả (Nghe - viết): Mùa thảo quả
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường - Tuần 12
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
Tập đọc: Hành trình của bầy ong
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người - Tuần 12
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ - Tuần 12
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 12
Tập đọc: Người gác rừng tí hon
Chính tả (Nhớ - viết): Hành trình của bầy ong
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 13
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ - Tuần 13
Tập làm văn: Luyện tập tả người (tiếp) - Tuần 13
Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
Chính tả (Nghe - viết): Chuỗi ngọc lam
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại - Tuần 14
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
Tập đọc: Hạt gạo làng ta
Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp - Tuần 14
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại (tiếp) - Tuần 14
Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp - Tuần 14
Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Chính tả (Nghe - viết): Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 15
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ - Tuần 15
Tập làm văn 2: Luyện tập tả người - Tuần 15
Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
Chính tả (Nghe - viết): Về ngôi nhà đang xây
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ - Tuần 16
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
Tập đọc: Thầy cúng đi viện
Tập làm văn: Tả người - Tuần 16
Luyện từ và câu 2: Tổng kết vốn từ - Tuần 16
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc - Tuần 16
Tập đọc: Ngu công xã Trịnh Tường
Chính tả (Nghe - viết): Người mẹ của 51 đứa con
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ - Tuần 17
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 17
Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn - Tuần 17
Luyện từ và câu: Ôn tập về câu - Tuần 17
Tập làm văn: Trả bài văn tả người - Tuần 17
Bài đọc
Một chuyên gia máy xúc
Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên một vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu.
Chiếc máy xúc của tôi hối hả "điểm tâm" những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe, khuôn mặt to chất phác..., tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.
Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: "Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!"
A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một. - Tôi đáp.
Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ!
Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.
(theo Hồng Thủy)
Công trường: nơi tập trung người, dụng cụ, máy móc,… để thực hiện việc xây dựng hoặc khai thác.
Hoà sắc: sự phối hợp màu sắc.
Điểm tâm: ăn lót dạ.
Chất phác: thật thà, mộc mạc.
Phiên dịch: dịch từ ngôn ngữ dân tộc này sang ngôn ngữ dân tộc khác.
Chuyên gia: ở đây chỉ cán bộ kĩ thuật nước ngoài sang giúp nước ta.
Đồng nghiệp: những người cùng làm một nghề.
Bố cục
Có thể chia bài đọc ra thành 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến một hòa sắc êm dịu
Đoạn 2: Từ Chiếc máy xúc đến giản dị, thân mật
Đoạn 3: Từ Đoàn xe tải đến chuyên gia máy xúc!
Đoạn 4: Phần còn lại
Câu 1
Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
Phương pháp giải:
Em hãy đọc đoạn sau và chỉ ra địa điểm gặp gỡ giữa hai anh: Từ đầu... đến nét giản dị, thân mật.
Lời giải chi tiết:
Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở một công trường xây dựng.
Câu 2
Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
Phương pháp giải:
Em hãy đọc đoạn sau và chỉ ra đặc điểm đáng chú ý của A-lếch-xây: Từ đầu... đến nét giản dị, thân mật.
Lời giải chi tiết:
Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có những điểm đặc biệt khiến anh Thủy chú ý là:
- Một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng.
- Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe , khuôn mặt to chất phác.
Câu 3
Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
Phương pháp giải:
Em hãy đọc đoạn sau và nhận xét về cuộc gặp gỡ của hai anh: Đoàn xe tải lần lượt... đến hết.
Lời giải chi tiết:
Sau khi được người phiên dịch giới thiệu là một chuyên gia máy xúc, anh A – lếch – xây mỉm cười, chủ động hỏi chuyện anh Thủy. Anh A – lếch – xây cũng không hề hà bụi bẩn, đưa tay nắm lấy bàn tay dầu mỡ của anh Thủy, lắc mạnh và nói “Chúng mình là đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ!”
Câu 4
Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
Phương pháp giải:
Lựa chọn một chi tiết trong bài mà em cảm thấy đáng nhớ nhất, có thể lựa chọn chi tiết miêu tả ngoại hình của anh A-lếch-xây vì đã tả một cách rất chi tiết, cụ thể vẻ ngoài của một người nước ngoài.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ: Em nhớ nhất các chi tiết tả dáng vẻ của A-lếch-xây. Vì những chi tiết ấy đã giúp em thấy được vẻ thân thiện, nhiệt tình, giản dị mà thân mật của một người nước ngoài.
Nội dung
Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với một công nhân Việt Nam. Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. |
TẢI 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 5
Unit 3: Where Did You Go On Holiday?
Tuần 12: Nhân một số thập phân với 10, 100,1000. Nhân một số thập phân với một số thập phân
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Toán lớp 5