Đồng dao mùa xuân
Thực hành tiếng Việt trang 42
Gặp lá cơm nếp
Trở gió
Thực hành tiếng Việt trang 47
Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 2
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Người thầy đầu tiên
Thực hành tiếng Việt trang 72
Quê hương
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
Củng cố, mở rộng bài 3
Đề bài
(Trang 101, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Nêu được suy nghĩ của mình về vấn đề những hoạt động thiện nguyện.
- Chuẩn bị nội dung nói kĩ lưỡng, luyện tập để bài nói được trôi chảy hơn.
Lời giải chi tiết
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Viết ra giấy các ý chính của bài nói thành dạng đề cương.
- Đánh dấu những chỗ cần nhấn mạnh, những từ ngữ then chốt.
- Chuẩn bị tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài hát liên quan đến các hoạt động thiện nguyện.
b. Tập luyện
Để bài nói đạt kết quả tốt, em hãy tập luyện trước khi trình bày.
- Em có thể tập nói một mình để tự điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể và ngữ điệu nói sao cho phù hợp. Em cũng có thể tập nói trước bạn bè, người thân và nhờ họ góp ý.
- Điều chỉnh dung lượng bài nói sao cho phù hợp với thời gian quy định.
2. Trình bày bài nói
- Trình bày đầy đủ, mạch lạc những nội dung đã chuẩn bị.
- Kết hợp trình bày bài nói với việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ minh hoạ,...
- Chú ý điều chỉnh âm lượng, tốc độ nói, sắc thái biểu cảm phù hợp với nội dung nói; thể hiện sự tương tác tích cực với người nghe.
- Trình bày bài nói trong thời gian quy định.
3. Sau khi nói
Trao đổi về bài nói:
Người nghe | Người nói |
- Nhận xét về bài trình bày của bạn với thái độ chân thành. - Có thể trao đổi về một số nội dung như: + Những điều khiến em xúc động hoặc có ấn tượng sâu sắc trong bài trình bày của bạn. + Sự phù hợp của việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...) với nội dung bài trình bày. + Một vài điểm có thể bổ sung để phần trình bày trở nên hoàn thiện hơn. | Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị: + Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng. + Giải thích những chỗ người nghe còn thắc mắc. + Bảo vệ ý kiến của mình nếu nhận thấy ý kiến đó đúng. |
Đề thi giữa kì 2
Bài 4: Giai điệu đất nước
Chương 8: Tam giác
Chương 2. Số thực
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7