Tập đọc: Thư gửi các học sinh
Chính tả (Nghe - viết): Việt Nam thân yêu
Luyện từ và câu - Từ đồng nghĩa
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Tuần 1
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 1
Tập làm văn 1: Luyện tập tả cảnh - Tuần 1
Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
Chính tả (Nghe - viết): Lương Ngọc Quyến
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tổ quốc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 2
Tập đọc: Sắc màu em yêu
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 2
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 2
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kế - Tuần 2
Tập đọc: Lòng dân
Chính tả (Nhớ - viết): Thư gửi các học sinh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 3
Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 3
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Tuần 3
Tập làm văn 2: Luyện tập tả cảnh - Tuần 3
Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
Chính tả (Nghe - viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Tuần 4
Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Tập đọc: Bài ca về trái đất
Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh - Tuần 4
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa - Tuần 4
Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
Chính tả (Nghe - viết): Một chuyên gia máy xúc
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hòa bình
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 5
Tập đọc: Ê- mi-li, con...
Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê - Tuần 5
Luyện từ và câu: Từ đồng âm - Tuần 5
Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh
Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Chính tả (Nhớ - viết): Ê-mi-li, con...
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hữu nghị - Hợp tác
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 6
Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn - Tuần 6
Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Tuần 6
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 6
Tập đọc: Những người bạn tốt
Chính tả (Nghe - viết): Dòng kinh quê hương
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa - Tuần 7
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 7
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Tuần 7
Tập làm văn 2: Luyện tập tả cảnh - Tuần 7
Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
Chính tả (Nghe - viết): Kỳ diệu rừng xanh
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên - Tuần 8
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
Tập đọc: Trước cổng trời
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh - Tuần 8
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Tuần 8
Tập làm văn 2: Luyện tập văn tả cảnh - Tuần 8
Tập đọc: Cái gì quý nhất
Chính tả (Nhớ - viết): Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
Tập đọc: Đất Cà Mau
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Tuần 9
Luyện từ và câu: Đại từ - Tuần 9
Tập làm văn 2: Luyện tập thuyết trình, tranh luận - Tuần 9
Tập đọc: Mùa thảo quả
Chính tả (Nghe - viết): Mùa thảo quả
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường - Tuần 12
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
Tập đọc: Hành trình của bầy ong
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người - Tuần 12
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ - Tuần 12
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 12
Tập đọc: Người gác rừng tí hon
Chính tả (Nhớ - viết): Hành trình của bầy ong
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 13
Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ - Tuần 13
Tập làm văn: Luyện tập tả người (tiếp) - Tuần 13
Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
Chính tả (Nghe - viết): Chuỗi ngọc lam
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại - Tuần 14
Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé
Tập đọc: Hạt gạo làng ta
Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp - Tuần 14
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại (tiếp) - Tuần 14
Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp - Tuần 14
Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Chính tả (Nghe - viết): Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 15
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ - Tuần 15
Tập làm văn 2: Luyện tập tả người - Tuần 15
Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
Chính tả (Nghe - viết): Về ngôi nhà đang xây
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ - Tuần 16
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
Tập đọc: Thầy cúng đi viện
Tập làm văn: Tả người - Tuần 16
Luyện từ và câu 2: Tổng kết vốn từ - Tuần 16
Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc - Tuần 16
Tập đọc: Ngu công xã Trịnh Tường
Chính tả (Nghe - viết): Người mẹ của 51 đứa con
Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ - Tuần 17
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 17
Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn - Tuần 17
Luyện từ và câu: Ôn tập về câu - Tuần 17
Tập làm văn: Trả bài văn tả người - Tuần 17
I - Nhận xét
1. So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
a) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
Hồ Chí Minh
b. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
Tô Hoài
Gợi ý:
Con đoc kĩ để xác định ý nghĩa của các từ in đậm rồi so sánh.
Trả lời:
a) * Từ xây dựng có các nghĩa như sau:
- Nghĩa 1: Làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. Ví dụ: xây dựng một sân vận động; xây dựng nhà cửa; công nhân xây dựng...
- Nghĩa 2: Hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất định. Ví dụ: xây dựng chính quyền; xây dựng đất nước; xây dựng gia đình (lấy vợ hoặc lấy chồng, lập gia đình riêng).
- Nghĩa 3: Tạo ra, sáng tạo ra những giá trị tinh thần, có ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: xây dựng cốt truyện; xây dựng một giả thuyết mới.
- Nghĩa 4: Thái độ, ý kiến có thiện ý, nhằm mục đích làm cho tốt hơn. Ví dụ: góp ý phê bình trên tinh thần xây dựng; thái độ xây dựng...
* Kiến thiết: là từ ghép Hán Việt. Kiến là dựng xây, thiết là sắp đặt. Nghĩa của từ kiến thiết trong ví dụ 1 là xây dựng với quy mô lớn. Ví dụ: Sự nghiệp kiến thiết nước nhà.
Như vậy: Nghĩa của từ xây dựng, kiến thiết giống nhau (cùng chỉ một hoạt động) là từ đồng nghĩa.
b) - vàng xuộm: lúa vàng xuộm là lúa đã chín đều, đến lúc thu hoạch.
- vàng hoe : màu vàng tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe là nắng ấm giữa mùa đông.
- vàng lịm: màu vàng thẫm của quả đã chín già.
Như vậy: Nghĩa của các từ này giống nhau ở chỗ cùng chỉ một màu, do đó chúng là từ đồng nghĩa.
2. Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?
Gợi ý:
Con thực hiện theo các yêu cầu mà đề bài đưa ra.
Trả lời:
a. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải kiến thiết lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc xây dựng đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
* Nhận xét: Hai từ kiến thiết và xây dựng có thể thay thế cho nhau, vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn (làm nên một công trình kiến trúc; hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã hội, kinh tế).
b. Màu lúa chín dưới đồng vàng hoe lại. Nắng nhạt ngả màu vàng lịm. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng xuộm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
Nhận xét: Trên cơ sở phân tích sắc thái tu từ của ba từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. Ta thấy nhà văn Tô Hoài đã dùng từ rất chính xác, không thay thế được các từ đồng nghĩa ở câu văn trên vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù,...
+ Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, thay thế được cho nhau trong lời nói.
Ví dụ : hổ, cọp, hùm;
mẹ, má, u,...
+ Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng.
Ví dụ:
- ăn, xơi, chén,... (biểu thị những thái độ, tình cảm khác nhau đối với người đối thoại hoặc điều được nói đến).
- mang, khiêng, vác,... (biểu thị những cách thức hành động khác nhau).
II - Luyện tập
1. Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa:
Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Gợi ý:
Từ in đậm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Trả lời:
Từ đồng nghĩa: hoàn cầu - năm châu
nước nhà - non sông
2. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập.
Gợi ý:
Con suy nghĩ để tìm những từ đồng nghĩa theo từng từ đã cho.
Trả lời:
- Đẹp: đẹp đẽ, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,...
- To lớn: to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ, hùng vĩ...
- Học tập: học, học hành, học hỏi,...
3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
Gợi ý:
Con suy nghĩ và trả lời.
Trả lời:
* Tham khảo cách đặt câu dưới đây:
- Khung cảnh thiên nhiên Hương Sơn núi sông mĩ lệ, đồng ruộng xinh tươi.
- Em thấy trong Thảo Cầm Viên có ba con voi to kềnh và mấy chú hà mã to đùng.
- Trong quá trình học tập, chúng ta nên học hỏi những điều hay lẽ phải của thầy, của bạn.
ĐƠN TỪ
Tuần 5: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài - Bảng đơn vị đo khối lượng - Bảng đơn vị đo diện tích
Bài tập cuối tuần 16
Bài tập cuối tuần 29
TẢI 30 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TOÁN 5