1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài mẫu 1
Bài tập 1 (trang 54 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương:
- Trước khi đọc:
- Sau khi đọc:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và nêu cảm nhận
Lời giải chi tiết:
- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, em thấy bài thơ “Đường núi” là một bài thơ đơn thuần chỉ tả cảnh đường núi lúc chiều tà.
- Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương, em còn thấy bài thơ không chỉ tả cảnh mà còn có cả tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.
Bài mẫu 2
Bài tập 2 (trang 54 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Ấn tượng của em về bài bình thơ của Vũ Quần Phương:
Những câu, những ý trong bài bình khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài bình thơ của Vũ Quần Phương
Lời giải chi tiết:
- Bài bình thơ đã gây được ấn tượng đối với em thông qua việc tác giả nhận ra được sự say đắm lòng người trong bài thơ.
- Câu khiến em phải suy ngẫm sâu hơn về bài thơ: “Có chữ nào nói sự say đắm của lòng người đâu. Không nói nhưng ta nghe được trong nhịp điệu của câu thơ, trong cái nhìn ngất ngây với sương mây, rì rào với tiếng suối.”
Bài mẫu 3
Bài tập 3 (trang 54 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Sự đồng cảm của người bình thơ với bài thơ được thể hiện:
Ý nghĩa của sự đồng cảm này:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn bình thơ của Vũ Quần Phương để tìm ý và trả lời
Lời giải chi tiết:
- Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ qua việc cảm nhận tiếng reo vui lặng thầm trong cảnh vật: “Tác giả không reo thành lời, nhưng cảnh sắc reo trong mắt anh.”
- Sự đồng cảm này khiến cho người bình thơ cảm nhận nội dung thơ một cách sâu sắc nhất.
Bài mẫu 4
Bài tập 4 (trang 54 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Lí do Vũ Quần Phương khẳng định: “Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả.”
Phương pháp giải:
Đọc kĩ nhận định, kết hợp với nội dung văn bản và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Vũ Quần Phương khẳng định như vậy vì nếu không cảm nhận hết được cái tài của Nguyễn Đình Thi, ta chỉ nghĩ đơn thuần rằng bài thơ này là miêu tả về thiên nhiên đường núi, chứ không hề mang một không khí trong tâm hồn tác gỉả.
Bài mẫu 5
Bài tập 5 (trang 55 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Những điều em muốn bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ nhận định, kết hợp với nội dung văn bản và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Nếu được phép bổ dung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để có thể hiểu rõ hơn về nội dung của nó.
Unit 6: A Visit to a School
Bài 11
Bài 7. Thế giới viễn tưởng
Bài 4: Nghị luận văn học
Đề thi giữa kì 2
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7