1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 27 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Chiều sông Thương:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, từ đó tìm ra nét đặc sắc về nghệ thuật
Lời giải chi tiết:
Thể thơ | năm chữ |
Từ ngữ | giản dị, dễ hiểu, sử dụng một số địa danh. |
Cách gieo vần | Vần liền |
Ngắt nhịp | 2/3, 3/2 linh hoạt. |
Biện pháp tu từ | so sánh, điệp ngữ, nhân hoá. |
Hình ảnh | nắng thu đang trải đầy |
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 27 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, tìm ra chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông.
Lời giải chi tiết:
Vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông được nhìn một cách rất rộng, từ cảnh vật tới con người:
+ hoa Quan họ nở tím bên sông Thương
+ đám mây trên Việt Yên/rủ bóng về Bố Hạ
+ nước màu đang chảy ngoan
+ mạ đã thò lá mới
+ sắp vàng hoe bốn bên
+ mấy cô coi máy nước/ mắt dài như dao cau
+ con sông màu nâu, màu biếc
+ nắng thu đang trải đầy
+ trăng non múi bưởi
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 28 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ về sông thương, về quê hương quan họ:
- Về sông Thương:
- Về quê hương quan họ:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản. từ đó nêu khái quát được cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ về sông thương, về quê hương của họ
Lời giải chi tiết:
Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ về sông Thương, về quê hương quan họ đó là: cảm xúc nhẹ nhàng, và đầy tự hào đối với vùng “đất quê mình thịnh vượng”. Bên cạnh đó, tác giả cũng có những suy nghĩ về con người nơi đây hết sức chân phương, giản dị. Qua cảm nhận về cảnh vật, con người, ta thấy tác giả là một người có tình yêu mến thiên nhiên, quê hương tha thiết.
Mở đầu
Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn
Bài 3. Cội nguồn yêu thương
Unit 11: Travelling in the Future
Bài 4. Qùa tặng của thiên nhiên
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7