1. Mùa xuân nho nhỏ
2. Thực hành tiếng Việt trang 50
3. Gò me
4. Thực hành tiếng Việt trang 52
5. Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi
6. Chiều biên giới
7. Thực hành viết trang 56
8. Thực hành nói và nghe trang 57
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 58
10. Thực hành đọc mở rộng trang 59
1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
2. Thực hành tiếng Việt trang 62
3. Chuyện cơm hến
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Hội lồng tồng
6. Những khuôn cửa dấu yêu
7. Thực hành viết trang 69
8. Thực hành nói và nghe trang 71
9. Thực hành củng cố, mở rộng
10. Thực hành đọc mở rộng trang 74
11. Ôn tập kiến thức kì 1
12. Phiếu học tập số 1
13. Phiếu học tập 2
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 71 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Vấn đề được nêu ra để trình bày ý kiến:
Phương pháp giải:
Bài nói có đề cập giải pháp bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống, cần chú ý tới tính cụ thể, thiết thực, khả thi của những kế hoạch, hoạt động mà mình đề xuất. Tránh nêu giải pháp một cách chung chung khiến người nghe khó hình dung được kế hoạch hoạt động phải bắt đầu như thế nào
Lời giải chi tiết:
- Một số vấn đề có thể chuẩn bị để trình bày ý kiến của mình:
+ Thú chơi tranh dân gian trong đời sống hiện đại
+ Việc sử dụng các sản phẩm thủ công truyền thống tròn đời sống sinh hoạt hằng ngày
+ Giới trẻ và việc thưởng thức các loại hình nghệ thuật truyền thống
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 71 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1: Lập dàn ý bài nói:
Giới thiệu vấn đề:
Trình bày thực trạng vấn đề:
Ý kiến của em về vấn đề:
Phán đoán các ý kiến khác để đối thoại:
Khắng định ý kiến của mình, đề xuất biện pháp thiết thực nhằm bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống:
Phương pháp giải:
- Lập dàn ý cho bài nói:
- Lập đề cương cho bài nói:
+ Vấn đề em trình bày là gì?
+ Lí do em trình bày vấn đề này là gì?
+ Nêu những thông tin đáng quan tâm về vấn đề đó
+ Chia sẻ những hình ảnh minh họa
+ Nêu ý kiến của em về vấn đề được bàn tới
Lời giải chi tiết:
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: " Giữ lấy truyền thống dân tộc"
2. Thân bài
- Giải thích khái niệm truyền thống
- Phân tích các khía cạnh của truyền thống
- Nêu nguyên nhân và phân tích các biểu hiện trái với truyền thống
- Rút ra nhận xét, biện pháp để giữ gìn truyền thống dân tộc
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận, bài học bản thân.
Mỗi đất nước đều có một sắc văn hóa riêng biệt, đó là giá trị văn hóa quý báu mà chúng ta cần gìn giữ. Thế nhưng trong thời buổi xã hội toàn cầu hóa hiện nay, câu hỏi làm sao để có thể giữ gìn được bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc là một câu hỏi lớn buộc mọi người phải suy nghĩ. Vậy làm sao để hòa nhập chứ không bị hòa tan, làm sao để tiếp thu được nét đẹp trong truyền thống văn hóa các nước khác và truyền bá văn hóa dân tộc mình với các quốc gia khác trên thế giới? Để trả lời câu hỏi này sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu được khái niệm về truyền thống dân tộc, vậy truyền thống là gì, tại sao chúng ta lại cần phải gìn giữ? Đầu tiên, truyền thống là những nét đẹp có trong văn hóa của mỗi quốc gia, nó là nét riêng biệt của mỗi dân tộc được hình thành và khẳng định qua thời gian, được truyền từ đời này sang đời khác. Dân tộc nào cũng có những truyền thống tốt đẹp và dân tộc Việt Nam của chúng ta cũng không là ngoại lệ. Chắc hẳn bạn đã nghe câu chuyện kể về cuộc hành trình gian khổ của người dân Việt Nam để giữ gìn lấy bản sắc dân tộc, ông cha ta đã bỏ ra vô vàn công sức cùng những cố gắng để không bị đồng hóa bởi quân giặc…
Bài tập 3
Bài tập 3 (trang 72 VTH Ngữ văn lớp 7 Tập 1)
Ghi tên những tranh, ảnh, đoạn phim ngắn, vật dụng (nếu có),…liên quan đến vấn đề được nói với trong bài nói:
Phương pháp giải:
Tìm kiếm qua sách báo, Internet…
Lời giải chi tiết:
HS Ghi tên những tranh, ảnh, đoạn phim ngắn, vật dụng (nếu có),…liên quan đến vấn đề được nói với trong bài nói
Unit 10: Energy Sources
Chương 2. Lâm nghiệp
Chương 8: Tam giác
Chủ đề 9: Chào mùa hè
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7